Thực trạng về chất lợng sản phẩ mở Nhàmáy Thuốc lá

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 57 - 62)

III. Thực trạng về chất lợng sản phẩm và công tác quản lý

1.Thực trạng về chất lợng sản phẩ mở Nhàmáy Thuốc lá

Có thể nhận xét rằng: Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá trong những năm trớc đây cũng nh hiện nay luôn luôn tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng với khối lợng lớn, duy trì đợc mức ổn định cao trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay là phụ thuộc vào rất nhiều những nhân tố (nh uy tín xí nghiệp, công tác tiêu thụ - thị trờng, giá cả, chiến lợc kinh doanh ...). Trong đó không thể phủ nhận đợc yếu tố chất lợng sản phẩm của Nhà máy đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cạnh tranh và tiêu thụ.

Hiện nay nhiều sản phẩm của nhà máy nh mác thuốc thuốc Bông Sen, Blue Rive, Vinataba... đang đứng vững đợc trên thị trờng, cạnh tranh đợc với nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá trong cả nớc. Sản phẩm thuốc lá của nhà máy ngày nay đợc sản xuất ra với bao bì mẫu mã và in ấn đẹp hơn, chất lợng sản phẩm bên trong điếu thuốc cũng nâng lên rõ rệt, đó là nhờ sự tiến bộ trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp trong nhiều năm qua.

Chất lợng sản phẩm của nhà máy trong 35 năm qua chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố, trong đó những nhân tố kỹ thuật về chất lợng, máy móc thiết bị và kiểm tra chất lợng sản phẩm đá đóng góp phần lớn cho chất lợng sản phẩm của nhà máy.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lợng sản phẩm của nhà máy đặc biệt phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ từ năm 1980 đến năm 1987, do phòng công nghệ của nhà máy đảm nhiệm. Đóng góp của phòng công nghệ trong thời kỳ này bắt đầu từ việc cho ra đời nhiều hơng liệu thuốc lá nổi tiếng nh Bông Sen, Lotaba, .... do các kỹ s hoá chất của phòng tự nghiên cứu và chế tạo. Điều này tạo nên một bớc đi mạnh mẽ, sáng tạovà mang tính đặc thù trong chất lợng sản phẩm của nhà máy. Tiếp theo thời kỳ này phòng công nghệ tiếp tục nghiên cứu sâu đến các tiêu chuẩn kỹ thuật, các định mức kỹ thuật liên quan đến chất lợng, đến môi trờng,... tạo nên một bộ tiêu chuẩn chất lợng hoàn chỉnh cho nhà máy, làm cơ sở cho công tác kỹ thuật và quản lý chất lợng sản phẩm của nhà máy.

Luận văn tốt nghiệp Tống Thanh Bình

Song song với các tiêu chuẩn kỹ thuật, từ năm 1988 đến nay nhà máy đã không ngừng đầu t chiều sâu về máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng trong các phân xởng làm cho chất lợng sản phẩm trong nhà máy tăng lên rõ rệt.

Về công tác quản lý chất lợng sản phẩm, trong 35 năm qua, hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm trong nhà máy vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm. Chỉ có sản phẩm nào đủ tiêu chuẩn về chất l- ợng mới đợc đa ra thị trờng tiêu thụ. Chính vì vậy mà nhà máy chỉ có duy nhất một loại phẩm cấp là “loại I” còn các sản phẩm thứ cấp sẽ không đợc tiêu thụ trên thị trờng.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lợng, sự tiên tiến của máy móc thiết bị cộng với sự kiểm tra chất lợng sản phẩm hết sức chặt chẽ đã trở thành 3 dễ cây lớn giữ cho chất lợng sản phẩm của nhà máy đợc đảm bảo và không ngừng nâng cao. Tuy nhiên trong thời kỳ cạnh tranh mới, nhà máy cho rằng 3 dễ cây này chỉ là cơ sở nền tảng giúp nhà máy tồn tại đợc trong năm qua nhờ đảm bảo chất lợng sản phẩm. Ngày nay để có thể cạnh tranh đợc, chất lợng sản phẩm không những đợc đảm bảo mà còn cần phải đợc cải tiến nâng cao, mọi hoạt động quản lý chất lợng của nhà máy không thể chỉ giới hạn ở máy móc, tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm tra chất lợng sản phẩm mà cần phải mở rộng đến yếu tố con ngời, phơng pháp, phải tập trung vào chi phí, đặc biệt là chi phí ẩn. Vì vậy trong 3 năm qua nhà máy đã bắt đầu thực hiện các phơng pháp quản lý chất l- ợng mới. Điều này đã mang lại hiệu quả, thắng lợi bớc đầu cho nhà máy, giúp cho nhà máy đứng vững hơn trong thị trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt.

Luận văn tốt nghiệp Tống Thanh Bình

Biểu 13: Tình hình chất lợng sản phẩm 5 năm qua

Năm Chỉ tiêu

1996 1997 1998 1999 2000

Phân xởng bao Cứng

Loại I(%)(Thành phẩm) 97.8 98.08 98.5 98.5 98.73

Loại phế (%) (Tiêu hao vật t)

2.13 1.85 1.46 1.46 1.25

Sai hỏng sau bán hàng (%) 0.07 0.07 0.04 0.04 0.02

Phân xởng bao mềm

Loại I(%)(Thành phẩm) 96.78 98.08 98 98 98.18

Loại phế (%) (Tiêu hao vật t)

3.01 1.85 1.85 1.8 1.8

Sai hỏng sau bán hàng (%) 0.21 0.07 0.13 0.2 0.015

Phân xởng lá sợi

Loại I(%)(Thành phẩm) 97.21 98.29 99.38 99.27 99.36

Loại phế (%) (Tiêu hao vật t)

2.49 1.49 0.55 0.68 0.6

Sai hỏng sau bán hàng (%) 0.3 0.22 0.07 0.05 0.04

Qua bảng trên ta thấy: từ năm1996-2000 sản phẩm hoàn chỉnh có xu h- ớng tăng lên, trong khi đó mức tiêu hao nguyên vật liệu có xu hớng giảm:

- Phân xởng bao cứng có tỷ lệ thành phẩm tăng từ 97.8% đến 98.73% trong đó mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm từ 2.13% đến 1.25%.

- Phân xởng bao mềm có tỷ lệ thành phẩm tăng từ 96.78% đến 98.18% trong đó mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm từ 3.01% đến 1.8%.

- Phân xởng lá sợi có tỷ lệ thành phẩm tăng từ 97.21% đến 99.36% trong đó mức hao phí nguyên vật liệu giảm từ 2.49% đến 0.6% .So với các phân xởng khác, phân xởng lá sợi có tỷ lệ thành phẩm cao nhất và tỷ lệ phế phẩm nhỏ nhất, tiếp theo đó là phân xởng bao cứng. Nh vậy từ kết quả này cho thấy chất lợng máy móc thiết bị vẫn ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp. Tuy nhiên do công tác quản lý chất lợng tốt trong các năm qua cho thấy xu hớng tiêu hao nguyên vật liệu luôn có xu hớng giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn tốt nghiệp Tống Thanh Bình

Cũng nh các sản phẩm khác trong sản xuất thuốc lá để đánh giá đợc chất lợng sản phẩm xem có đạt tiêu chuẩn hay không ngời ta phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm. ở nhà máy, trong quá trình nghiên cứu và tham khảo hệ thống chỉ tiêu của Trung Tâm đo lờng, của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc,phòng công nghệ đã tự xây dựng lên một bộ tiêu chuẩn các chỉ tiêu chất lợng hoàn chỉnh ,chi tiết cho mọi công đoạn, công việc thuộc quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá. Các chỉ tiêu này đợc kiểm tra chủ yếu bằng 2 phơng pháp chính là bằng các thiết bị đo và bằng phơng pháp cảm quan của công nhân, cán bộ QLCL và phòng Công nghệ.

Biểu 14: Yêu cầu về các chỉ tiêu lý hoá.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Mức

1 Độ ẩm %KL 11

2 Tỷ lệ sạn cát %KL 1,47

3 Hàm lợng Protein %KL 10,57

4 Hàm lợng Nicotin g % 1,7

5 TSBT nấm men mầu BT/g Không

Biểu 15: Các chỉ tiêu kỹ thuật.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Mức tiêu chuẩn

1 Chiều dài cả điếu thuốc mm 83±0,5

2 Chiều dài phần điếu có sợi mm 61±0,5

3 Chiều dài phần đầu lọc mềm mm 22±0,5

4 Đờng kính điếu thuốc mm 7,83±0,05

5 Đờng kính đầu lọc mm 7,78

6 Trọng lợng điếu thuốc gr 0,99

7 Trọng lợng 25 điiêú thuốc gr 24,53±0,25

8 Độ thuỷ phần trong sợi % 12,5±0,5

9 Trọng lợng đầu lọc và giấy/điếu gr 0,229

10 Trọng lợng sợi thuốc/điếu gr 0,77

11 Độ thông thoáng của thuốc Mm WG 100-125

12 Độ hở poly bao Mm WG 150

Trong kiểm tra CLSP, công nhân và các cán bộ KCS của nhà máy sử dụng chủ yếu các phơng pháp cảm quan là chính. Điều này là do việc đầu t về máy móc thiết bị đo của nhà máy hạn chế (tốn kém) và cũng một phần do đặc

Luận văn tốt nghiệp Tống Thanh Bình

thù CLSP thuốc là phụ thuộc nhiều vào yếu tố cảm quan. Có rất nhiều khi chỉ dùng phơng pháp cảm quan mới đảm bảo đợc 2 yếu tố chính xác và kịp thời trong sản xuất và quản lý chất lợng.

Trong nhà máy việc tiến hành KTCL do công nhân và cán bộ phòng KCS tiến hành.

- Với công nhân, trong mỗi ca họ phải thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm của mình. Cứ sau một khoảng thời gian nhất định công nhân phải tự động đi đo CLSP bằng máy đo đặt tại phân xởng và ghi số liệu vào bảng biểu.

- Với cán bộ phòng KCS, nhiệm vụ của họ là thờng xuyên giám sát, phát hiện tình trạng, nguyên nhân sai hỏng về chất lơng; đo đạc và sử lý số liệu ở các bảng biểu; đầu mối về chất lợng với các phòng ban ...

Sau đây là bảng đánh giá CLSP Thuốc Lá của Nhà máy từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BAT Group Standard PQ Rating (nhóm tỷ lệ chất lợng sản phẩm)

PQR > 87,5 Exeelent (tuyệt vời)

75.0 đến 87,5 Tốt (good)

50.0 đến 75 Khá (fair)

< 50.0 Cần cải tiến chất lợng sản phẩm (Need improvement)

Kết quả thực hiện chất lợng sản phẩm (Quality results)

Tháng Chỉ tiêu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Tút 79.2 7,5 69,9 59,5 56 56 76,9 65,1 41,7 89,6 79 80,1 Bao thuốc 72,0 8,1 83,9 75,5 94,5 74,5 77,0 76,9 52,7 72,4 73,6 80,9 Điếu thuốc 86,4 9,3 93,4 85,5 5,8 85,4 55,8 60,4 86,5 90 79,1 79 85,8 Chung 80,4 8,6 85,8 77,3 67,4 76,3 68,7 79,3 69,2 79,0 78 80,2

Nhìn vào bảng số liệu và sơ đồ trên chúng ta thấy: * Về chất lợng tút:

- Trong tháng 1,2,10,11,12 năm 2000, chất lợng tút của Nhà máy đạt tỷ lệ khá cao vợt mức chất lợng tốt 75%. Đặcbiệt trong tháng 10,11,12 chất lợng

Luận văn tốt nghiệp Tống Thanh Bình

tút đợc nâng cao. Tuy nhiên ở các tháng 3,4,5,6 thì tình hình chất lợng sản phẩm dới 60%.

* Về chất lợng bao: Việc thực hiện là tơng đối đồng đều giữa các tháng, đặc biệt trong các tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 thì việc thực hiện chất lợng bao rất tốt.

* Về chất lợng điếu: nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình thực hiện chất lợng của điếu thuốc là rất tốt và cao hơn nhiều so với chất lợng bao và tút. Việc thực hiện chất lợng sản phẩm điếu cũng rất đồng đều giữa các tháng. Tuy nhiên trong tháng 6 thì tình hình thực hiện chất lợng của điếu thuốc cha đợc tốt cụ thể là chỉ đạt 55,8%.

Nh vậy tình hình chất lợng của thuốc lá là tốt, tuy nhiên cần phải thực hiện tốt hơn vấn đề chất lợng bởi nh ta thấy tình hình chất lợng sản phẩm giữa điếu, bao, tút là không đồng đều và không ổn định giữa các tháng. Điều này gây nên những lãng phí về nguyên vật liệu và nó phản ánh quá trình quản lý chất lợng cha thật tốt. Điều đó đòi hỏi Nhà máy cần phải có những biện pháp kịp thời để khác phục tình trạng trên.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 57 - 62)