Tìm hiểu về công tác tiêu thụ thị trờng ở Nhàmáy Thuốc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 32 - 33)

I/ Lịch sử hình thành và phát triển của Nhàmáy Thuốc lá

3- Tìm hiểu về công tác tiêu thụ thị trờng ở Nhàmáy Thuốc

những năm trớc kia. Năm 1996, nhà máy đã gia nhập Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam (vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc, do Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam trực tiếp quản lý).

3- Tìm hiểu về công tác tiêu thụ - thị trờng ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá. Hoá.

Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, công tác tiêu thụ, thị trờng là một công tác hết sức quan trọng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Không thể nói một doanh nghiệp tồn tại và phát triển tốt, công nhân có đủ việc làm và có thu nhập cao nếu công tác này bị xem nhẹ và hoạt động kém hiệu quả. Do vậy trong thời gian gần đây, công tác này đợc nhà máy đặc biệt coi trọng. Có thể nói nó là công tác đang đợc nhà máy và Giám đốc quan tâm hàng đầu, cho rằng trong điều kiện nh hiện nay, việc đẩy mạnh tính hiệu quả của công tác này là một yếu tố cơ bản và mạnh mẽ giúp cho nhà máy tồn tại và phát triển đợc. Để hiểu đợc điều này, chúng ta cần phải xem lại quá trình hình thành và phát triển của công tác này đã ảnh hởng nh thế nào đến sự tồn tại và phát triển của nhà máy trong những năm qua.

Với Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá, công tác tiêu thụ và thị trờng thể hiện rõ nét qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (từ năm 1966 đến năm 1991): Đây là giai đoạn của thời kỳ bao cấp và đầu thời kỳ của nền kinh tế thị trờng. Trong thời kỳ bao cấp, nhà máy sản xuất theo chỉ tiêu Nhà nớc giao, đợc Nhà nớc bao tiêu sản phẩm, do vậy công tác tiêu thụ - thị trờng cha thể hiện đúng vai trò quan trọng của nó và bị xem nhẹ.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, trong thời kỳ đầu do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng cha cao, do vậy mặc dù công tác thị trờng của nhà máy rất yếu, song tình hình tiêu thụ các mác thuốc lá của nhà máy nói chung vẫn ổn định và có xu hớng tăng cao vào cuối những năm 80.

Giai đoạn 2 (từ năm 1992 - 1998): Đến giai đoạn này nền kinh tế thị trờng trong nớc đã phát triển mạnh, trong khi đó công tác tiêu thụ, thị trờng của nhà máy

vẫn chỉ làm cho phơng pháp cũ, tức là giao hàng đến các khách hàng quen thuộc và thu tiền về. Chính vì không theo kịp sự biến động của kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụ thị trờng của nhà máy vẫn cha đợc đề cao và hiểu biết đúng. Tình hình tiêu thụ của nhà máy giảm rõ rệt qua các năm, đã làm cho vấn đề sản xuất đình đón, sản phẩm ứ đọng. Việc tăng cờng công tác quản lý và công tác tiêu thụ. Cùng việc ra đời nhiều mác thuốc mới cũng không làm tăng đợc lợng tiêu thụ lên. các mác thuốc mới ra đời bị thị trờng phủ nhận nhanh chóng làm cho nhà máy thất thu hàng tỷ đồng. Tuy nhiên lãnh đạo nhà máy vẫn cha tìm ra biện pháp lãnh đạo hiệu quả để vực nhà máy khỏi tình trạng khủng hoảng.

Giai đoạn 3 (từ năm 1999 đến nay): ở giai đoạn này, cơ cấu tổ chức và ban lãnh đạo đã có sự thay đổi, Giám đốc mới lên thay đã góp phần làm thay đổi hẳn bộ mặt của nhà máy trên nhiều phơng diện và đa ra nhiều giải pháp thích hợp giúp nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và bớc đầu đi vào ổn định. Là một Giám đốc trẻ có năng lực, có trình độ (với 4 bằng Đại học). Đặc biệt ông là một sinh viên cũ của khoa vật giá (nay là Khoa Marketing của trờng Đại học KTQD), hiểu rất rõ về vấn đề thị trờng. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác thị trờng và tiêu thụ trong thời kỳ mới. Chính ông là ngời trực tiếp ra quyết định thành lập phòng tiêu thụ và phòng thị trờng trong nhà máy. Và cũng từ lúc này nhà máy mới bắt đầu có 2 phòng, thị trờng và tiêu thụ. Để phòng tiêu thụ và thị trờng hoạt động có hiệu quả, ông đã mạnh dạn cử những ngời có năng lực và trình độ lên nắm cơng vị chủ chốt của phòng, đồng thời vạch ra chiến lợc, nhiệm vụ và theo dõi liên tục, quan tâm tận tình tới hoạt động của 2 phòng này. Nhờ đó, trong 2 năm liên tiếp, mặc dù vẫn có sự giảm sút về khối lợng tiêu thụ. Song tốc độ giảm sút đã chậm lại, giảm nhỏ hơn nhiều so với các năm trớc kia (1992 đến 1997). Do đó đã tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống và cổ vũ mạnh mẽ về tình thần cho ngời lao động.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w