TQM và ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt nam:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 26 - 29)

II/ Quan niệm về quản lý chất lợng, hệ chất lợng và các vấn

5-TQM và ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt nam:

Quản lý chất lợng là một nghệ thuật, đồng thời là một khoa học. Nghệ thuật thì rất đa dạng và tuỳ thuộc chủ yếu vào từng doanh nghiệp, còn khoa học thì cũng đa dạng nhng có thể rút ra những nguyên tắc chung cho mọi loại hình doanh nghiệp.

Từ khi xuất hiện Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, vấn đề thờng đợc đặt ra trớc doanh nghiệp là: mối quan hệ giữa TQM và ISO 9000 ra sao? Theo TQM hay theo ISO 9000? Hay theo cả hai? Với những xí nghiệp đã áp dụng TQM thì cứ trên cái nền ấy mà tiếp tục phát triển hay là phối hợp với ISO 9000? Hoặc bỏ hẳn TQM để áp dụng ISO 9000? Còn đối với xí nghiệp cha áp dụng cả hai? áp dụng cái này tr- ớc cái kia sau? Cái này chính, cái kia là phụ? Chúng giống nhau ở đâu và khác nhau ở đâu? liệu chúng có chống đối nhau không?,v. v. .

Câu trả lời tốt nhất là: Nên nghiên cứu cả TQM lẫn ISO 9000 và tuỳ theo mục đích, yêu cầu, khả năng của từng doanh nghiệp mà vận dụng vào điều kiện của mình cho thích hợp. Đơng nhiên, để vận dụng có kết quả, doanh nghiệp phải nắm vững đợc thực chất và đặc điểm của từng hệ, biết đợc những u điểm và những nhợc điểm của tựng hệ, từ đó mà có cách ứng xử sao cho khớp với yêu cầu của mình.

Ngày nay trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên thế giới, cũng nh việc học hỏi kinh nghiệm ngoài nớc để áp dụng vào các doanh nghiệp Việt nam, chúng ta cần phải nhận biết và tránh một số thái cực sau:

1. Chỉ biết đến kinh nghiệm của bản thân và của đơn vị mình, coi thờng kinh nghiệm nớc ngoài, cho đó là xa lạ, không phù hợp.

2. Quá nhấn tính đặc thù của Việt nam, muốn làm cái gì đó có tính chất độc đáo khác nớc ngoài nhng lại cha đủ khả năng để làm việc đó, cha thấy hết đợc những yêu cầu và đặc điểm của quá trình đổi mới, của sự hội nhập vào thị trờng khu vực và thị trờng Quốc tế.

3. Phủ định mọi thành tựu, mọi nỗ lực trong quá khứ, muốn xoá bỏ mọi cái đã có để áp dụng ngay những hớng dẫn của nớc ngoài bất kể điều kiện của ta nh thế nào.

4. Muốn đi nhanh, đi ngay vào hiện đại nhng lại không chú ý đến nền tảng văn hoá - kinh tế - xã hội - chính trị của đất nớc, đến khả năng thực tế của đơn vị.

Chúng ta không "bài ngoại", nhng cũng không "sính ngoại" tới mức quên mất ta là ai, đang ở đâu, đang nh thế nào? chúng ta phải tự tìm ra còn đờng đi của mình bằng sự nỗ lực của bản thân mình và sự huy động mọi năng lực sáng tạo của đơn vị mình. Đồng thời cần tìm kiếm sự hợp tác với bên ngoài, tranh thủ sự hỗ trợ của các chuyên gia trong và ngoài nớc, học tập và tham khảo kinh nhiệm của nớc ngoài để vận dụng sao cho thích hợp nhất với điều kiện của ta. Có nh vậy ta mới có thể từ một xuất phát điểm thấp có đợc những bớc tiến nhanh, đuổi kịp ngời đi trớc để đến một thời điểm mong đợi, có thể vợt đợc ngời ta.

Nhng muốn đạt đợc những mong muốn cao xa, phải tạo lập đợc cơ sở vững chắc cho sự phát triển. Đó là những hệ chất lợng mà từng doanh nghiệp phải tự xây dựng đợc cho mình một cách thích hợp, coi đó là cơ sở để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị

trờng. Việc nghiên cứu để áp dụng TQM và ISO 9000 cũng nh các hệ chất lợng khác vào các doanh nghiệp của nớc ta là một yêu cầu cần thiết (thậm chí là cấp thiết đối với những doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu hiện nay). Còn áp dụng nh thế nào thì từng doanh nghiệp phải tự xác đinh, xuất phát từ khả năng và mong muốn của mình, từ đòi hỏi của khách hàng và yêu cầu của thị trờng. Có thể áp dụng riêng một hệ nào đó, có thể áp dụng cả hai với mức độ khác nhau, có thể kết hợp áp dụng luôn cả những yếu tố thích hợp của các hệ khác, v.v. . . Điều cần lu ý ở đây là sự kết hợp áp dụng cần đợc cân nhắc kỹ, tránh "râu ông nọ cắm cằm bà kia", cần hiểu thấu đáo đợc vấn đề trớc khi quyết định áp dụng tránh tuỳ tiện, chắp vá.

Chơng II

Thực trạng quá trình quản lý chất lợng ở Nhà máy Thuốc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa (Trang 26 - 29)