Xuất phỏt từ phương thức quản lý của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đũi hỏi phải quản lý nhà nước bằng phỏp luật trong lĩnh vực giao

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay pdf (Trang 65 - 69)

chủ nghĩa đũi hỏi phải quản lý nhà nước bằng phỏp luật trong lĩnh vực giao thụng đường bộ

Lý luận về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền với cỏc yờu cầu và đặc điểm của nú từ cỏc nhà nước tư sản đó được Đảng ta vận dụng sỏng tạo vào điều kiện Việt Nam: Nhà nước phỏp quyền mà chỳng ta xõy dựng là Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn vỡ nhõn dõn mang những đặc điểm của Nhà nước phỏp quyền núi chung, nhưng cú những nột đặc trưng riờng của một Nhà nước XHCN do nhõn dõn xõy dựng nờn, mang bản chất giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động và vỡ nhõn dõn mà phục vụ. QLNN bằng phỏp luật là một yờu cầu khụng thể thiếu được trong việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền mà Đảng ta đề ra. Hiện nay cú rất nhiều quan điểm về Nhà nước phỏp quyền nhưng cú thể núi một cỏch ngắn gọn rằng: Nhà nước phỏp quyền là Nhà nước phục tựng phỏp luật, cú hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phự hợp, cú chất lượng cao, toàn bộ cỏc chủ thể trong xó hội phải sống và làm việc theo phỏp luật.

Phỏp luật GTĐB là một bộ phận phỏp luật trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn mà Đảng ta đề ra phải cú một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, thực sự là cụng cụ hàng đầu để QLNN. Nhưng để cú một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, đồng bộ thỡ trong từng bộ phận phỏp luật cũng phải hoàn chỉnh và đồng bộ và bộ phận phỏp luật đú cũng phải đúng vai trũ là cụng cụ hàng đầu để tiến hành quản lý lĩnh vực đú. Để đảm bảo được hiệu lực và hiệu quả trong QLNN trong lĩnh vực GTĐB thỡ vai trũ của phỏp luật

GTĐB phải khụng ngừng được phỏt huy trong thực tiễn QLNN trong lĩnh vực GTĐB. Lĩnh vực GTĐB chớnh là “mụi trường sống” của phỏp luật GTĐB và phỏp luật GTĐB càng “mạnh khoẻ” hơn khi nú được đặt trong định hướng xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Chớnh định hướng xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn là điều kiện vụ cựng thuận lợi để đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật GTĐB; tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB; xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB.

3.1.2. Nhu cầu xó hội về giao thụng đường bộ ngày càng tăng đũi hỏi phải

tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật trong lĩnh vực giao thụng đường bộ

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX xỏc định:

Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi khoa học và cụng nghệ sẽ cú bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức sẽ cú vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế khỏch quan lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa cú mặt tớch cực và cú mặt tiờu cực, vừa hợp tỏc, vừa cú đấu tranh [21, tr.13].

Trong những năm tới, xu hướng của hoạt động giao thụng vận tải đường bộ trờn thế giới sẽ phỏt triển một cỏch nhanh chúng đi kốm với xu thế phỏt triển của khoa học và cụng nghệ.

Về đường bộ, cỏc tuyến đường cao tốc sẽ ưu tiờn xõy dựng ở mỗi nước và liờn quốc gia với cụng nghệ xõy dựng tiờn tiến. Tại Trung Quốc, đó xõy dựng tuyến đường cao tốc dành riờng cho xe tải hạng nặng nối liền giữa thủ phủ của hai tỉnh Hà Bắc và

Sơn Tõy. Tại Phỏp đó nghiờn cứu xõy dựng và đưa vào sử dụng dự ỏn: “ Xa lộ lăn”

dựng tàu hoả chở ụtụ hàng hoỏ cú trọng tải lớn để trỏnh ụ nhiễm mụi trường. Hiện nay, hệ thống giao thụng vận tải trớ tuệ (ITS) - một hệ thống GTĐB mới đang đuợc nhiều nước trờn thế giới nghiờn cứu xõy dựng. Hệ thống này phỏt triển trờn cơ sở cụng nghệ thụng tin, trong đú người, phương tiện và đường sỏ là một hệ thống thống nhất, liờn kết nhằm nõng cao an toàn giao thụng, bảo vệ mụi trường và đảm bảo một hệ thống giao thụng hiệu quả, tiện lợi. Hệ thống này cũn bao gồm cả cụng nghệ quản lý, giao thụng đụ thị một cỏch tối ưu, thu phớ cầu đường tự động, hệ thống vận tải đa phương thức và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực GTĐB. Giao thụng vận tải đường bộ Việt Nam

cũng từng bước hội nhập khu vực và quốc tế. Cỏc nước ASEAN đó thống nhất kế hoạch phỏt triển đường bộ ASEAN qua 8 nước gồm 23 tuyến với tổng chiều dài chung trờn 30.000km.

Về phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ thỡ cỏc hóng sản xuất ụtụ trờn thế giới đang ứng dụng triệt để cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ và cạnh tranh nhau quyết liệt trong sản xuất và tiờu thụ cỏc loại ụtụ vừa nhẹ, bền, tốc độ cao, kiểu dỏng đẹp, hạn chế được độ ồn và ụ nhiễm khụng khớ, lại phự hợp với tớnh chất chuyờn chở cũng như điều kiện của mỗi vựng, mỗi quốc gia.

Về tổ chức chỉ huy giao thụng thỡ cỏc thành phố lớn ở cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến đang rất coi trọng trong phỏt triển giao thụng đụ thị và tổ chức chỉ huy giao thụng ở cỏc đụ thị. Trong 5 hệ thống quản lý giao thụng tổng hợp của thế kỷ XXI, cú hệ thống quản lý giao thụng tiờn tiến (ATMS) bao gồm hai chức năng quản lý giao thụng hiện đại, là giỏm sỏt điều khiển giao thụng và hệ thống quản lý điều độ xe (CVO) thực hiện thụng tin hai chiều giữa lỏi xe và trung tõm điều độ. Nhiều đụ thị lớn trờn thế giới ngoài việc xõy dựng cỏc trung tõm điều khiển giao thụng cú cỏc camera quan sỏt, mỏy đếm xe, hệ thống đốn tớn hiệu ở cỏc giao lộ… cũn xõy dựng cỏc tuyến đường ngầm (hoặc trờn cao), tổ chức mạng lưới vận tải liờn kết nhằm trỏnh ựn tắc giao thụng và ụ nhiễm mụi trường. Ở Tụkyụ (Nhật Bản) đó cú 12 tuyến tàu điện ngầm, thành phố SanDiego (Mỹ) tổ chức mạng lưới liờn kết giữa tàu hoả nhẹ và xe buýt (hệ thống vận tải liờn hợp khụng giỏn đọan) một cỏch đồng bộ và hiệu quả.

Đối với Việt Nam, sự phỏt triển GTĐB luụn gắn liền với định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội. Mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2001-2005 đó xỏc định phỏt triển GTĐB như sau:

Tập trung nõng cấp và hoàn thiện bước cơ bản cỏc trục đường giao thụng trờn cỏc tuyến Bắc - Nam (kể cả đường hầm qua đốo Hải Võn), cỏc tuyến từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh đi cỏc khu cụng nghiệp, cỏc vựng kinh tế quan trọng; nõng cấp quốc lộ 1A, mở thờm tuyến trục song song để giải toả ỏch tắc giao thụng, củng cố cỏc tuyến liờn tỉnh thuộc đồng bằng Nam Bộ; nõng cấp cỏc tuyến lờn Tõy Nguyờn, miền nỳi. Thụng tuyến giai

đoạn I đường Hồ Chớ Minh. Xõy dựng cỏc cầu lớn: Cầu Thanh trỡ, cầu Cần Thơ, Cầu Bớnh, cầu Bói Chỏy [21, 290-291].

Đề ỏn “Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thụng” (giai đoạn 1999-2005)

của Bộ Giao thụng vận tải, căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta cũng như xu thế phỏt triển của lĩnh vực GTĐB trờn thế giới; căn cứ vào lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam, dự thảo khỏi quỏt tỡnh hỡnh về phỏt triển GTĐB ở nước ta trong những năm tới như sau: Trong những năm tới đụ thị hoỏ sẽ tăng khi nền kinh tế phỏt triển và đa dạng hoỏ. Cú sự phõn cụng lại lao động trong nụng nghiệp và nụng thụn sẽ dẫn tới làn súng di cư về đụ thị. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế, trao đổi thụng tin và giao lưu văn hoỏ xó hội sẽ ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Những vấn đề này sẽ ảnh hửơng lớn và cú lợi cho đất nước nếu được quản lý một cỏch phự hợp. Sự phỏt triển cụng nghệ thụng tin sẽ ảnh hưởng tới tất cả cỏc ngành kinh tế. Ngành giao thụng vận tải là một bộ phận rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước và là một cụng cụ chiến lược nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế xó hội ở nhiều cấp khỏc nhau, từ cấp quốc gia đến cỏc địa phương hay toàn bộ cộng đồng. Do đú, phỏt triển giao thụng vận tải núi chung và phỏt triển GTĐB núi riờng cần phải là một bộ phận thống nhất của khung phỏt triển nhiều chiến lược quốc gia.

Sự phỏt triển về kinh tế - xó hội sẽ làm cho nhu cầu về GTĐB tăng lờn một cỏc đỏng kể trong cả nước và làm nảy sinh cỏc dịch vụ vận tải khỏc nhau. Trong xu hứơng đụ thị hoỏ khụng ngừng, nhu cầu GTĐB sẽ tăng hơn nữa, hành khỏch sẽ yờu cầu cỏc dịch vụ vận tải tiện nghi hơn, nhanh hơn tương ứng với nhịp độ cao của nền kinh tế và thu nhập ngày càng tăng của người dõn.

Theo cỏc kết quả nghiờn cứu của Bộ Giao thụng vận tải cho thấy rằng hiện nay số hành khỏch vận tải là gần 600.000 hành khỏch mỗi ngày (210 triệu hành khỏch mỗi năm), ước tớnh số lượng hành khỏch liờn tỉnh sẽ tăng gấp đụi vào năm 2010, gần 1.000.000 hành khỏch mỗi ngày, 400.000.000 hành khỏch mỗi năm và tăng gấp 3 lần vào năm 2020 (200.000 hành khỏch mỗi ngày) 733.000.000 hành khỏch mỗi năm. Trong đú, đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ, hiện chiếm một phần lớn nhu cầu vận tải, trong tương lai sẽ vẫn cú tỷ lệ lớn hơn cỏc khu vực, tăng khoảng 3.7 lần tại

đồng bằng sụng Hồng và 3.9 lần tại Đụng Nam Bộ. Những khu vực này sẽ chiếm khoảng 3/4 tổng số hành khỏch liờn tỉnh trong tương lai.

Phõn bổ luồng khỏch liờn tỉnh sẽ tăng giữa vựng đồng bằng sụng Hồng và Đụng Bắc Bộ, giữa Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long trong tương lai (xem phụ lục 7).

Theo dự bỏo của Bộ Giao thụng vận tải thỡ nhu cầu vận tải hàng hoỏ trong tương lai sẽ tăng gấp đụi vào năm 2010 (tổng số khoảng 0.5 triệu tấn mỗi ngày và 172.6 triệu tấn mỗi năm) tăng gấp 3 lần vào năm 2020 khoảng 0.7 triệu tấn mỗi ngày và 274.8 triệu tấn mỗi năm. Trong đú cỏc danh mục hàng hoỏ chớnh được vận chuyển là vật liệu xõy dựng, than đỏ, xăng dầu, thộp, ximăng, phõn bún, nụng sản và sản phẩm chế tạo.

Cựng với nhu cầu vận tải hành khỏch, hàng hoỏ là nhu cầu đi lại bằng cỏc phương tiện cỏ nhõn ngày một tăng, việc sở hữu xe ụtụ con sẽ tăng từ 7% hiện tại lờn 17.4% vào năm 2010 và 17.9% vào năm 2020. Việc sử dụng xe buýt sẽ giảm 73% vào năm 2010 và 72.4 vào năm 2020 nhưng sẽ đúng vai trũ chủ chốt trong luồng hành khỏch liờn tỉnh.

Túm lại, cựng với sự phỏt triển của kinh tế thỡ nhu cầu GTĐB ngày càng tăng. Do đú, Nhà nước khụng thể khụng tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB. Hoạt động QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB tạo ra sự đảm bảo chắc chắn để GTĐB thụng suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu đi lại của nhõn dõn, vận chuyển hàng hoỏ và sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay pdf (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)