Lí NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
Thứ nhất, hoạt động QLNN bắng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB cũn nhiều việc, nhiều lĩnh vực bị buụng lỏng.
Trong những năm qua, hoạt động QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB được Đảng, Nhà nước, cỏc ngành cỏc cấp, cỏc địa phương và cộng đồng xó hội quan tõm, song chưa đỏp ứng được yờu cầu, cũn bị buụng lỏng trong nhiều lĩnh vực, cả về việc ban hành văn bản QPPL trong lĩnh vực GTĐB chậm, thiếu đồng bộ, kỹ thuật lập phỏp chưa cao, chưa đảm bảo tớnh phự hợp, khả thi, chưa điều chỉnh bổ sung kịp thời cho phự hơp với tỡnh hỡnh phỏt triển của GTĐB, của xó hội và hội nhập với cỏc nước trong khu vực cũng như cộng đồng thế giới. Cho nờn, cụng tỏc quản lý giao thụng tĩnh, về đội ngũ lỏi xe nhất là đội ngũ lỏi xe chở khỏch, về cấp giấy lỏi xe, kiểm định phương tiện, về cụng tỏc tuần tra kiểm soỏt GTĐB, về cụng tỏc điều tra, xử lý đối với tai nạn GTĐB…
vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, việc xử lý cũn chưa kiờn quyết, triệt để. Việc triển khai và ỏp dụng phỏp luật GTĐB,trờn thực tế cũn chậm, nhiều trường hợp chưa chớnh xỏc, nhiều chương trỡnh kế hoạch chưa sỏt thực tế, nhiều hỡnh thức tuyờn truyền chưa sinh động nờn khú cuốn hỳt quần chỳng nhõn dõn tỡm hiểu phỏp luật GTĐB. Trang bị đầu tư khoa học kỹ thuật, cho hoạt động QLNN bằng phỏp luật cũn nhiều hạn chế. Việc trang bị cỏc phương tiờn giao thụng, cụng cụ hổ trợ cho cụng tỏc tuần tra kiểm soỏt GTĐB cũn thiếu và khụng đồng bộ. Việc cưỡng chế thi hành phỏp luật cũn nhiều vướng mắc, thiếu văn bản QPPL hướng dẫn. Chớnh sỏch khen thưởng bồi dưỡng cho cỏc lực lượng thi hành cưỡng chế chưa khuyến khớch được tớnh tớch cực hạn chế tiờu cực trong hoạt động này.
Thứ hai, do người tham gia GTĐB chưa chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật GTĐB và tỡnh trạng vi phạm hành lang an toàn GTĐB diễn ra nghiờm trọng.
Phõn tớch nguyờn nhõn gõy tai nạn GTĐB năm 2000, lỗi của người tham gia GTĐB chiếm 74,8%, năm 2001 chiếm 74,4%, năm 2002 chiếm 79,9%, năm 2004 chiếm 82%. Trong đú cỏc lỗi chủ yếu là điều khiển xe cơ giới chạy quỏ tốc độ cho phộp; trỏnh, vượt sai quy định, thiếu chỳ ý quan sỏt, chở quỏ tải, quỏ số người quy định, cú nồng độ cồn trong mỏu hoặc hơi thở vượt quỏ quy định..., tai nạn do lỏi xe ụtụ gõy ra chiếm 27,1%, do người điều khiển xe mụtụ, xe mỏy chiếm 62,3%.
Số liệu phõn tớch nhiều năm cho thấy: hơn 80% số vụ tai nạn GTĐB là do ý thức chủ quan của con người. Điều này cũng phần nào phản ỏnh ý thức chấp hành phỏp luật GTĐB chưa cao, chưa tự giỏc của người tham gia GTĐB. Thờm vào đú là thúi quen tuỳ tiện trong nếp sống, trong sinh hoạt dẫn đến sự tuỳ tiện trong đi lại chưa thể ngày một, ngày hai mà khắc phục được. Nguyờn nhõn này được kiểm nghiệm qua thực tế năm 2001 trong đợt tăng cường tuần tra, kiểm soỏt GTĐB, xử lý vi phạm trờn quốc lộ 5, quốc lộ 1 (đoạn Hà Nội - Nghệ An và Thành phố Hồ Chớ Minh - Cần Thơ), quốc lộ 51 (Đồng Nai - Thành phố Vũng Tàu), chỉ trong thời gian một thỏng lực lượng cảnh sỏt giao thụng đó lập biờn bản 27.710 trường hợp vi phạm phỏp luật GTĐB, chủ yếu là cỏc vi phạm của người điều khiển xe mụtụ, ụtụ, phạt tiền 18021 trường hợp với số tiền là 3.5 tỷ đồng; 12/16 địa phương thuộc 3 cụm trờn đó giảm được tai nạn GTĐB. Một trong những nguyờn nhõn gõy mất trật tự an toàn GTĐB hiện nay là việc lấn chiếm hành lang an toàn GTĐB và lấn chiếm lũng đường vỉa hố ở cỏc đụ thị. Tỡnh
trạng xõy dựng nhà cửa, lều quỏn, tập kết vật liệu xõy dựng, phơi rơm rạ, nụng sản, buụn bỏn kinh doanh lấn chiếm lũng đường, vỉa hố vi phạm hành lang an toàn giao thụng xảy ra nghiờm trọng chưa được giải quyết triệt để. Hầu hết cỏc địa phương trong cả nước khụng duy trỡ được kết quả ban đầu thực hiện Nghị số 36/CP ngày 29 thỏng 5 năm 1995 của Chớnh phủ về đảm bảo về trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị. Đặc biệt ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu đụ thị, tỡnh trạng tỏi lấn chiếm vỉa hố, lũng đường để kinh doanh khỏ phổ biến, nhiều đoạn đường phố bị chiếm dụng vỉa hố để buụn bỏn, để xe khiến người đi bộ phải đi xuống lũng đường. Một số tuyến đường được nõng cấp hoặc làm mới khi đưa vào khai thỏc, hành lang bảo vệ an toàn GTĐB đó biến thành vỉa hố của người dõn, rất khú giải quyết.
Thứ ba, do tốc độ tăng nhanh của phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ, nhiều phương tiện khụng đảm bảo chất lượng.
Trong vũng mười năm trở lại đõy, nền kinh tế của đất nước phỏt triển, phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ cũng tăng nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu của xó hội, đặc biệt là những năm gần đõy. Nếu như năm 1991 cả nước chỉ cú 256.898 ụtụ, 1.522.184 mụtụ, xe mỏy thỡ đến năm 2000 cả nước đó đăng ký, quản lý 486.608 ụtụ, 6.478.954 mụtụ, xe mỏy và đến năm 2003 là 675.779 ụtụ, 11.379.407 mụtụ, xe mỏy, năm 2004 cú 753.730 ụtụ, 13.010.327 mụtụ (xem phụ lục 3). Ngoài ra, cả nước cũn cú khoảng trờn 30.000 xe cụng nụng, xe bụng sen, trờn 22.000.000 xe đạp (chưa kể đến số lượng xe mỏy do ngành quõn đội quản lý) tham gia giao thụng trờn đường. Một điều đỏng chỳ ý là ở nước ta tỷ lệ mụtụ, xe mỏy chiếm trờn 90% tổng số xe cơ giới, trỏi ngược với cỏc nước trong khu vực và thế giới (cỏc nước phỏt triển ở chõu Âu, Mỹ tỷ lệ xe mụtụ chỉ chiếm 1,7-5%; cỏc nước khu vực Đụng Nam Á là 19,9-68%). Ngược lại, số lượng xe ụtụ ở nước ta thấp, chỉ chiếm 4-6% tổng số xe cơ giới, trong khi đú ở Thỏi Lan là 19%, Inđụnờxia là 21,5%, cỏc nước khỏc tỷ lệ này cũn cao hơn, chiếm 40-60%.
Việc phõn bố phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ ở nước ta khụng đồng đều, tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố, đụ thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Một số lượng lớn phương tiện cũ nỏt, khụng đảm bảo an toàn kỹ thuật, một số lượng lớn là xe cũ nhập khẩu, một số khỏc đó sử dụng quỏ lõu, từ những năm chiến tranh cũn để lại. Nhiều phương tiờn cơ giới theo kiểu tự chế tại Việt Nam như xe lam,
xe cụng nụng, xe lụi, xe bụng sen… phỏt triển tự phỏt khụng đảm bảo an toàn, đang hoạt động một cỏch tràn lan, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa.
Theo khảo sỏt của Bộ giao thụng vận tải phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ đang lưu hành trờn đường giao thụng cụng cộng cú khoảng 70% số xe cú tuổi đời bỡnh quõn là 18-20 năm, thậm chớ cao hơn, khoảng 50% số xe đó qua thời kỳ cải tạo, thay thế, hoỏn cải khụng cũn giữ nguyờn tỡnh trạng kỹ thuật nguyờn thuỷ ban đầu.
Theo số liệu tổng hợp kết quả kiểm định về an toàn kỹ thuật phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ của Trung tõm quản lý, kiểm định (thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam) từ ngày 01 thỏng 01 năm 2001 đến ngày 31 thỏng 7 năm 2001, cỏc trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ trong phạm vi cả nước đó kiểm định được 337.554 lượt phương tiện với tỷ lệ đạt tiờu chuẩn an toàn kỹ thuật và được cấp chứng chỉ để lưu hành là 273.573 lượt phương tiện chiếm 81,05%. Tổng số xe ụtụ chở khỏch được kiểm định là 10.912 xe (tớnh từ 01 - 03-2002 đến 28 - 02- 2003) trong đú cú 1.815 xe (chiếm 17%) khụng đạt cỏc thụng số về an toàn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường. Phõn tớch nguyờn nhõn khụng đạt tiờu chuẩn kỹ thuật gồm:
- Hệ thống phanh: 61.55%. - Hệ thống lỏi: 27.03%. - Khung, thõn vỏ: 13.33%.
- Hệ thống tớn hiệu, thiết bị điện: 12.06%. - Hệ thống treo: 9.92%. - Bỏnh xe: 9.72%. - Kớnh, gương, gạt mưa: 7.31%. - Hệ thống tuyến lực: 6.85%. - Hệ thống chiếu sỏng: 6.18%. - Tiờu chuẩn khớ xả: 5.82%. - Động cơ: 2.21%. - Tiếng ồn: 0.51%. - Đồng hồ tốc độ: 0.34%.
Như vậy, trong những năm gần đõy phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ ở nước ta tăng rất nhanh, số phương tiện khụng đảm bảo tiờu chuẩn an toàn kỹ thuật
cũng rất lớn. Đõy là trở ngại rất lớn cho hoạt động GTĐB cũng là khú khăn cho hoạt động QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB và cũng là nguyờn nhõn làm cho hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB cũn hạn chế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thực trạng QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB được khỏi quỏt từ ba nội dung. Đú là thực trạng phỏp luật GTĐB, thực trạng tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB; thực trạng xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB. Trong mỗi nội dung trờn đều chứa đựng những thành tựu và hạn chế nhất định. Tuy nhiờn, để QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB đạt được mục đớch cuối cựng là cú một hệ thống GTĐB thụng suốt, an toàn, tiện lợi phục vụ đắc lực cho cụng cuộc CNH, HĐH đất nước thỡ trong những năm tới chỳng ta phải duy trỡ bền vững những thành tựu đó đạt được, đồng thời phải xỏc định đỳng đắn những nguyờn nhõn, những trở ngại làm cho hoạt động QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB kộm hiệu quả. Từ đú mà đề ra hệ thống cỏc giải phỏp để đạt được những thành tựu cao hơn, khắc phục những nguyờn nhõn, những trở ngại làm cho hoạt động QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB kộm hiệu quả.
Chương 3