Sử dụng phỏp luật GTĐB làm cụng cụ để thực hiện tỏc động quản lý, cỏc chủ thể cú thẩm quyền QLNN trong lĩnh vực GTĐB hướng tới mục tiờu là làm sao đảm bảo cho mọi hoạt động GTĐB được trật tự, an toàn, nhanh chúng, tiện lợi, thụng suốt và mỹ quan mụi trường, hạn chế thấp nhất cỏc vi phạm phỏp luật GTĐB, hạn chế ựn tắc GTĐB, kiềm chế tai nạn GTĐB,ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn GTĐB gõy ra. Cú như thế thỡ trật tự an toàn GTĐB mới được đảm bảo.
Trật tự an toàn GTĐB cú quan hệ khăng khớt với trật tự an toàn xó hội. Trật tự an toàn xó hội được quan niệm như sau:
Trật tự an toàn xó hội là trạng thỏi của cỏc quan hệ xó hội được hỡnh thành và điều chỉnh bởi hệ thống quy phạm phỏp luật của Nhà nước, quy phạm chớnh trị, quy phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục trong đời sống cộng đồng của một dõn tộc, một Nhà nước, là tỡnh trạng xó hội ổn định, ở đú mọi cụng dõn sống và lao động cú tổ chức, cú kỷ cương, mọi lợi ớch chớnh đỏng được bảo đảm, khụng bị xõm hại [49, tr.3].
Như vậy, trật tự an toàn GTĐB cú đảm bảo thỡ mới gúp phần đảm bảo trật tự an toàn xó hội. Bởi lẽ trật tự an toàn GTĐB là một phần của trật tự an toàn xó hội. Hoạt động GTĐB diễn ra ở mọi nơi, mọi lỳc, liờn quan đến mọi tầng lớp dõn cư, mọi chủ thể trong xó hội, cho nờn đảm bảo trật tự an toàn GTĐB là điều kiện gúp phần để đảm bảo trật tự an toàn xó hội. Trật tự an toàn GTĐB được đảm bảo tức giao thụng được thụng suốt, tài sản, tớnh mạng, mọi lợi ớch chớnh đỏng khỏc của những chủ thể tham gia giao thụng được đảm bảo, người dõn cú cuộc sống yờn lành, ổn định, nhu cầu đi lại, phỏt triển kinh tế … được thuận lợi. Do vậy, trật tự an toàn xó hội được giữ vững.
Trật tự an toàn xó hội được đảm bảo vững chắc là cơ sở, là điều kiện để giữ vững trật tự an toàn GTĐB, củng cố phỏt huy tớnh phỏp chế XHCN trong lĩnh vực GTĐB.