Đeă cao con người cá nhađn.

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 (Trang 32 - 33)

Là thi sĩ cụa thời đái, Xuađn Dieơu khođng theơ khođng nhìn thê giới baỉng cái nhìn cụa thời đái mình. Đó là cái nhìn nghieđng veă đeă cao con người cá nhađn.

Đađy khođng phại là moơt quan nieơm chư có ở Xuađn Dieơu mà haău hêt ở các nhà Thơ mới. Hoài Thanh đã từng cho raỉng đeơ phađn bieơt giữa thơ cũ và Thơ mới đái theơ “có theơ goăm lái trong hai chữ “tođi” và “ta”. Ngày trước là thời chữ

ta, bađy giờ là thời chữ tođi (210; tr.51). OĐng viêt: “Ngày thứ nhât ai biêt đích ngày nào - chữ tođi xuât hieơn tređn thi đàn Vieơt Nam, nó thực bỡ ngỡ. Nó như lác loài nơi đât khách. Bởi nó mang theo quan nieơm chưa từng thây ở xứ này: quan nieơm cá nhađn. Xã hoơi Vieơt Nam từ xưa khođng có cá nhađn. Chư có đoàn theơ: lớn thì quôc gia, nhỏ thì gia đình. Còn cá nhađn, cái bạn saĩc cá nhađn chìm đaĩm trong gia đình, trong quôc gia như giĩt nước trong bieơn cạ” (210; tr.52).

Quạ đúng như vaơy, trong thơ coơ đieơn chưa có quan nieơm con người cá nhađn, mà con người chư được xem như moơt phaăn trong ván vaơt nhât theơ cụa vũ trú. Con người xuât hieơn trong thơ chụ yêu xuât hieơn trong tư thê đó. Con người chưa có “cái tođi” cá theơ mà chìm lăn vào vũ trú. Đađy đó ta gaịp moơt “lữ khách”

thâp thoáng tređn đường, moơt “ai đó” “đaíng sơn”, moơt “ai đó” “tựa gôi ođm caăn”

nơi ao thu lánh lẽo hay bè bán với “mađy khách khứa, nguyeơt anh tam”. Nêu muôn “nói chí” thì cũng phại “đứng trong trời đât”, muôn khóc than thì phại “vaơt mình văy gió, tuođn mưa”, keđu leđn moơt tiêng thì cũng mong “lánh cạ trời”.

Con người “tương thođng” với ván vaơt, đođi khi ước ao trở thành ván vaơt: “kiêp sau xin chớ làm người - Làm cađy thođng đứng giữa trời mà reo” (Nguyeên Cođng Trứ). Sông, chêt, toăn tái đeău được suy tư, chieđm nghieơm trong quan nieơm hòa nhaơp với vũ trú.

Nói cho cođng baỉng, đađy đó thi thoạng cũng có người muôn loơ mình ra. Thi thỏang cũng có người xưng “tớ”, xưng “tođi” với thieđn há như Hoă Xuađn Hương, như Nguyeên Khuyên, như Tú Xương... Nhưng nhieău hơn, nói như Hoài Thanh, “hĩ khođng tự xưng, hoaịc hĩ aơn mình sau chữ “ta”, moơt chữ có theơ chư chung cho nhieău người” (210; tr.52).

Đên Thơ mới nhât là ở Xuađn Dieơu ý thức veă con người cá nhađn phát trieơn hơn bao giờ hêt. Con người trở thành trung tađm cụa vũ trú. Nêu ngày xưa con người lăn vào hoa cỏ, núi non thì bađy giờ con người, nói như Xuađn Dieơu, “Đi giữa thieđn nhieđn đeơ kiêm mình” (Lưu hĩc sinh). Nêu ngày xưa con người là moơt

phaăn bé nhỏ trong cái thực theơ vũ trú međnh mođng thì bađy giờ trong thơ Xuađn Dieơu con người cá nhađn đaăy ý thức veă sự toăn tái cụa mình:

Ta là Moơt, là Rieđng, là Thứ Nhât Khođng có chi bè bán noơi cùng ta

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 (Trang 32 - 33)