2 Bảo vệ ngời nớc ngoà

Một phần của tài liệu Chống các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường (Trang 48 - 50)

22 2 Những hành vi xâm hại lợi ích của khách hàng

2.3.2 Bảo vệ ngời nớc ngoà

Trong suốt quá trình phát triển của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh , câu hỏi cho việc bảo vệ ngời nớc ngoài đã đợc đặt ra. Một số ngời cho rằng : Đây là câu hỏi đợc đặt ra ở thế kỷ XIX. Pháp luật hiện đại về kiểm soát thị tr- ờng áp dụng cho tất cả các chủ thể có lợi ích liên quan đến hoạt động cạnh tranh mà không đề cập đến quốc tịch của họ.

Dù sao, các quy định pháp luật hiện đại đợc xây dựng theo truyền thống , nguyên tắc tơng hỗ (có đi, có lại). Khuynh hớng này đã không cho phép hiểu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nh một công cụ để bảo vệ lợi ích cá nhân của các nhà cạnh tranh. Mỗi quốc gia chỉ sẵn lòng bảo vệ ngời nớc ngoài trong điều kiện công dân của họ cũng đợc bảo vệ tơng tự. Quy định nh thế có trong luật cạnh tranh không lành mạnh ở Cộng hoà liên bang Đức năm 1909.

Thực tế thì điều khoản này cũng không quan trọng lắm. Nó đã bị bãi bỏ kể từ khi nguyên tắc chế độ đãi ngộ quốc gia đợc thiết lập trong công ớc Paris về bảo hộ

quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 và kể từ năm 1900 ,với sự bổ sung của bổ sung Brussels 1900 (Brussels Amendment). Công ớc này đã bao hàm cả việc chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Theo công ớc Pa ris, chủ thể pháp luật của mỗi quốc gia trong gần 100 quốc gia thành viên sẽ nhận đợc trên lãnh thổ của quốc gia khác các biện pháp bảo hộ tơng tự. Chủ thể pháp luật của các quốc gia không phải là thành viên của công ớc nhng c trú thờng xuyên tại các quốc gia thành viên hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh ở đó sẽ đợc đối xử bình đẳng nh những chủ thể pháp luật của quốc gia thành viên. Điều khoản này đã giải thích tại sao các công ty của các quốc gia hoặc các vùng lãnh thổ không phải là thành viên của công ớc Paris nh các công ty của Đài Loan lại có thể có đợc những lợi ích từ công ớc này.

Nguyên tắc chế độ đãi ngộ quốc gia gần đây đã đợc thông qua trong hiệp ớc về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thơng mại (TRIPS) với tính cách là sự phát triển trong khuôn khổ của GATT/WTO. Theo hiệp định TRIPS, mỗi quốc gia thành viên sẽ chấp thuận việc không đối xử với các chủ thể pháp luật của quốc gia thành viên khác kém thuận lợi hơn so với các chủ thể pháp luật của mình trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nguyên tắc này đã đợc bổ sung bởi chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (Most - Favoured - Nation - Triatment). Bất cứ một sự thuận lợi, u đãi hay đặc quyền hoặc miễn trừ đợc một số quốc gia thành viên chấp thuận giành cho chủ thể pháp luật của bất cứ quốc gia nào, thì các chủ thể pháp luật của các quốc gia thành viên khác cũng đợc hởng điều đó một cách trực tiếp và không điều kiện.

Theo đó TRIPS đã chia sẻ quan điểm giảm sự phân biệt đối xử với những ng- ời nớc ngoài cùng với sự tôn trọng các quốc gia cha phải là thành viên của công ớc Paris. Trong lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh, dù sao kết quả này có sự giới hạn về sự tác động trực tiếp. Điều đó có nghĩa là, TRIPS khi định nghĩa "Quyền sở hữu trí tuệ"chỉ đề cập tới những vấn đề riêng biệt đợc giải quyết trong hiệp định. Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh không phải là đối tợng của nó. Từ một số lợng rộng lớn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, TRIPS chỉ xử lý có hai

vấn đề là việc bảo vệ chỉ dẫn về địa lý (xuất xứ hàng hoá) và bảo vệ không tiết lộ thông tin, ví dụ nh bảo vệ các bí mật thơng mại .

233. Thống nhất sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế đối với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh - Điều 10 bis công ớc Paris.

Một phần của tài liệu Chống các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường (Trang 48 - 50)