Cạnh tranh trong kinh doanh là hiện tợng có từ lâu trong lịch sử, bao gồm các hành vi đa dạng nhằm chiếm lĩnh, mở rộng hoặc củng cố, giữ vững thị trờng. Cạnh tranh đợc hiểu là một quá trình, trong đó các thành viên tham gia thị trờng tranh đua nhau đa ra những điều kiện tốt hơn về khối lợng, chất lợng, giá cả, hình thức, mẫu mã... hàng hoá và những điều kiện thơng mại khác. Canh tranh lành mạnh tạo cho bạn hàng cơ hội lựa chọn tối u, phân bổ các nguồn lực hợp lý, đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, lao động và các nguồn vốn khác. Sức ép cạnh tranh là động lực thúc đẩy công nghệ nói riêng và kinh tế nói chung phát triển.
Ngợc lại với cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh không lành mạnh, một thứ cạnh tranh, trớc hết xâm phạm đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh, nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Tuy không thể đa ra một khái niệm đầy đủ về cạnh tranh không lành mạnh nhng nhìn chung cạnh tranh không lành mạnh đợc hiểu là những hành vi làm ảnh hởng xấu đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh, lợi ích ngời tiêu dùng và lợi ích xã hội nói chung.
Với t cách là luật lệ của cuộc tranh đua, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia cạnh tranh, duy trì cơ chế cạnh tranh nh là xơng sống của nền kinh tế thị trờng, đặt các hoạt động cạnh tranh dới sự ràng buộc của luật pháp.
Lịch sử phát triển pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ban đầu đợc khai sinh ở châu Âu và hiện nay đợc triển khai đều khắp ở các nớc công nghiệp phát triển với những cơ cấu và cách thức giải quyết khá đa dạng.
Quá trình hình thành, phát triển của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cũng là quá trình phát triển về chức năng của nó trong đời sống xã hội. Việc xác định chức năng của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh gắn liền với việc xác định nội hàm của khái niệm cạnh tranh không lành mạnh mà cụ thể là cạnh tranh không lành mạnh đợc hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp.