Hạ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội (Trang 83 - 85)

II. Các giải pháp về phía công ty

4.Hạ giá thành sản phẩm

4.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:

Giá cả là một trong những công cụ cạnh tranh đắc lực của mọi doanh nghiệp. Ngày nay, doanh nghiệp nào cũng tạo điều kiện thực hiện các công việc cần thiết để hạ giá thành sản phẩm. Nhất là đối với thị trờng mà ngời tiêu dùng chủ yếu là thu nhập từ mức trung bình trở xuống thì giá cả luôn là vấn đề cần quan tâm. Họ cũng muốn có những sản phẩm có chất lợng phù hợp và giá cả hợp lý.

Công ty Rợu Hà Nội tuy đợc thành lập từ lâu nhng việc hình thành và cách tính giá có nhiều điểm cha hợp lý hoặc biện pháp để giảm giá cha đợc thực hiện nhiều.

4.2- Nội dung giải pháp:

4.2.1 Giảm chi phí nguyên vật liệu:

Đối với sản phẩm rợu, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, giảm chi phí nguyên vật liệu có vị trí quan trọng trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Tuy vậy khác với nhiều loại sản phẩm, sản xuất rợu không thể giảm chi phí bằng cách giảm các thành phần nguyên vật liệu dới mức công thức kỹ thuật hoặc giảm chất lợng nguyên vật liệu, hoặc giảm khối lợng nguyên vật liệu đắt tiền... Vì làm nh vậy sẽ dẫn đến làm giảm chất lợng sản phẩm. Biện pháp cắt giảm

chi phí nguyên vật liệu hữu hiệu nhất là định mức tiêu hao. Xây dựng định mức tiêu hao là một tất yếu đối với doanh nghiệp sản xuất. Tơng ứng với mỗi điều kiện sản xuất nhất định sẽ có một hệ thống định mức sử dụng nguyên vật liệu phù hợp. Khi điều kiện sản xuất thây đổi thì định mức cũng phải thay đổi.

Trong quá trình sản xuất, những tiêu hao lãng phí nguyên vật liệu thờng xảy ra là hao hụt do xay xát, mối mọt, hoặc không thu hồi triệt để. Để khắc phục tình trạng này cần thờng xuyên sửa chữa máy móc, nâng cấp kho tàng.

Ngoài ra công ty nên áp dụng các biện pháp giáo dục ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu cho công nhân, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện quy trình công nghệ vừa để đảm bảo chất lợng sản phẩm vừa để tiết kiệm tránh lãng phí nguyên vật liệu. Cần giao cụ thể chỉ tiêu tiết kiệm nguyên vật liệu cho từng tổ sản xuất, gắn trách nhiệm với từng quyền lợi của mỗi cá nhân, tổ sản xuất với hiệu quả thực hiện chỉ tiêu đó.

4.2.2 Tổ chức tốt công tác thu mua.

Công ty cần tìm nguồn mua nguyên vật liệu để tối u hoá hiệu quả hoạt động mua, giảm giá mua và chất lợng vẫn đợc đảm bảo. công ty cố gắng thu mua tận gốc, hạn chế mua qua trung gian. Đồng thời phải tổ chức tốt công tác thu mua để giảm chi phí thu mua.

4.2.3 Các biện pháp giảm chi phí cố định

Chi phí cố định bao gồm chi phí sử dụng máy móc thiết bị ( khấu hao tài sản cố định), chi phí quản lý,... Để giảm các chi phí này cần thực hiện các biện pháp:

- Phấn đấu tăng nhanh sản lợng: So với mức tăng sản lợng các chi phí cố định thờng tăng ít hơn. Vì vậy nếu tăng sản lợng sẽ làm giảm chi phí cố định tính trên đơn vị sản phẩm có ý nghĩa là lợi nhuận của mỗi sản phẩm sẽ tăng lên. Công ty nên tận dụng lực lợng lao động và công suất máy móc hiện có, hợp lý hoá sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất để tăng sản lợng.

Đi đôi với việc tăng sản lợng sản xuất, công ty cần làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm.

- Sử dụng hiệu quả tài sản cố định: Đối với những tài sản cố định d thừa không cần dùng vào các dây chuyền sản xuất nên bán hoặc thanh lý. Đặc biệt cần bảo quản tốt tài sản để giảm chi phí sửa chữa.

4.3- Hiệu quả của từng giải pháp:

Qua việc hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá bán sản phẩm của công ty cũng giảm nhng mức giảm này sẽ thấp hơn mức giảm giá thành. Do đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua giá cả đối với các đối thủ cạnh tranh. Qua việc giảm giá sẽ thu hút khách hàng dẫn đến sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh hơn và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội (Trang 83 - 85)