Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội (Trang 78 - 81)

II. Các giải pháp về phía công ty

2. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động

2.1.Căn cứ khoa học của giải pháp:

Con ngời luôn là yếu tố trung tâm quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp, con ngời tác động đến việc nâng cao chất lợng sản

phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,... hay nói chung là quyết định đến khả năng nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. Trong cạnh tranh trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động là một tài sản vô hình quý báu, có thể là thế mạnh vợt trội quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh.

Công ty Rợu Hà Nội với bề dày khinh nghiệm lâu năm góp phần hình thành một đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhng với chủ trơng dần dần thay đổi thiết bị cũ bằng thiết bị công nghệ hiện đại chỉ có kinh nghiệm thôi thì cha đủ mà buộc phải nâng cao trình độ kỹ thuật để có thể làm chủ vận hành các trang thiết bị mới.

2.2.Nội dung giải pháp:

Để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động công ty phải thực hiện triệt để, đồng bộ các biện pháp sau:

Một là: Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho độ ngũ lao động.

Đối với cán bộ chủ chốt: việc đào tạo và đào tạo lại là một việc làm cần thiết. Công ty có thể liên hệ với các trung tâm đào tạo về quản lý kinh tế mở các lớp học bồi dỡng và cập nhật những kiến thức về kinh doanh và những kinh nghiệm thực tế về cách quản lý của doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc cả về những thất bại và thành công để học tập, tiếp thu những cái mới. Bên cạnh đó cũng có thể tuyển chọn nững cán bộ có năng lực thực sự để gửi đi đào tạo sau này về phục vụ lại cho công ty.

Đối với đội ngũ đốc công, tổ trởng sản xuất cũng sẽ đợc bồi dỡng về hình thức quản lý nhằm giúp họ điều hành tốt một tổ, một ca sản xuất, cụ thể:

+ Gửi đi đào tạo dài hạn một số cán bộ trẻ có năng lực. + Mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại công ty.

+ Tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi rút kinh nghiệm trong lĩnh vực nh: Quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ,...

Với những cán bộ quản lý đợc phát triển từ đội ngũ cán bộ kỹ thuật thì nên đào tạo thêm, các kiến thức về kinh tế. Với những cán bộ quản lý kinh doanh mà không phải xuất thân từ kỹ thuật thì nên đào tạo thêm kiến thức về kinh tế.

Với những cán bộ quản lý kinh doanh mà không phải xuất thân từ cán bộ kỹ thuật thì nên trang bị thêm các kiến thức về kỹ thuật công nghệ.

Những ngành nghề cần đào tạo do công ty yêu cầu, phòng tổ chức hành chính đi liên hệ các cơ sở đào tạo có uy tín để cử cán bộ đi học.

Đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao và công nhân lành nghề thông qua các kỳ thi nâng bậc để đánh gía phân loại công nhân có tay nghề khá, trung bình và yếu. Từ đó có phơng thức đào tạo thích hợp với từng loại. Số công nhân cha có việc làm trong các dây chuyền sản xuất công nghệ cha đợc đào tạo cơ bản sẽ đợc bổ túc thêm về lý thuyết cơ bản và học theo chơng trình quy định của công ty, ngời nào đạt yêu cầu đợc tiếp tục làm việc đúng với vị trí đã học.

Hai là: Đổi mới công tác tuyển dụng.

Để nâng cao hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh thì công tác tuyển dụng lao động phải đợc thực hiện tốt. Do đội ngũ lao động của công ty hiện nay đang bị già hoá nên ngay từ bây giờ công ty nên tuyển dụng những ngời có trình độ, năng lực, kinh nghiệm thực tế để thay thế. Cụ thể:

+ Công ty có thể tổ chức thi tuyển hoặc thông qua sự giới thiệu của các trung tâm đào tạo có uy tín để chọn lọc và lựa chọn những ngời thực sự hiện nay công ty đang cần.

+ Việc tuyển chọn có thể thông qua phơng pháp trắc nghiệm, phỏng vấn trực tiếp qua đó công ty loại bỏ những ngời không có trình độ, năng lực cũng nh không có đạo đức và phong cách làm việc.

+ Khi đề bạt hoặc tuyển dụng cán bộ quản lý, công ty cần phải có những tiêu chuẩn nh: trình độ phải từ đại học trở lên, có t cách đạo đức và kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực đó.

Ba là: Sử dụng đòn bẩy kích thích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ng- ời lao động.

Hiện nay công ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm có gắn liền với định mức về hao phí về định mức và chất lợng sản phẩm. Do vậy đã thực sự kích thích ngời lao động tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nhng về vấn đề tiền thởng: công ty cần xem xét lại hệ số thởng dựa vào mức độ quan trọng của từng bộ phận có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm, cũng nh hệ số thởng cho các cá nhân và các phòng ban có sáng kiến mới làm lợi cho công ty.

2.3- Hiệu quả của giải pháp:

Thực hiện đợc đầy đủ triệt để trên sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ tốt, đủ khả năng tiếp cận, vận hành các trang thiết bị công nghệ mới góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện thành công các nhiệm vụ công ty đề ra. Qua đó giúp cho công ty vững bớc đi lên, nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w