Kiểm chứng mô hình

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM (Trang 89 - 95)

Việc kiểm chứng mô hình là một bước bắt buộc trong quá trình mô hình hóa nhằm xác định mức độ tin cậy của mô hình trước khi áp dụng.

Để kiễm chứng ta tiến hành chạy mô hình để đo nồng độ CO cho điểm quan trắc tại 4 thời điểm khác nhau trong ngày ( 0-1, 6-7, 12-13, 18-19)

Kết quả thu được như sau Tạị thời điểm 0-1 giờ

Hình 3-36. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm Tại thời điểm 6-7 h

Hình 3-38. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 6-7 giờ Tại thời điễm 12-13h

Hình 3-40. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 12-13 giờ Tại thời điễm 18-19 h

Hình 3-42. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 18-19 giờ Từ kết quả trên ta có bảng thống kê số liệu kiểm chứng như sau:

Thời điễm Giá trị mô hình(ξ) Giá trị thực đo(D) Sai số(%) ׀ ξ –D ׀ / D 0-1h 1.1585 2.453 52.7 6-7h 1.353 3.58 62.2 12-13h 2.5066 3.436 27.05 18-19h 4.919 4.766 3.21

Từ kết quả ta suy ra mức sai số trung bình là 36.3%

Lý giải cho điều này ta có thể dựa trên các nguyên nhân sau đây

Thứ nhất: số liệu khí tượng chưa hoàn toàn chính xác. Vì trạm quan trắc không khí thì nằm ở Binh Tân con trạm quan trắc khí tượng thì ở Tân Sơn Hòa

Thứ hai: mô hình thì tính toán theo thông số khí tượng ở độ cao 0.5m , thấp hơn đô cao quan trắc của trạm khí tượng , thực chất khi xuống thấp thì địa hình nhà cửa đã co nhiều sự đổi khác

Thứ ba: thông số mà trạm quan trắc có được là thông số chung còn thông số của mô hình là thông số của giao thông trên một số tuyến đường chính

Thứ tư: Sai số gặp phải khi chuyển đổi hệ số phát thải của 28 loại xe của mobile sang hệ số phát thải của 4 loại xe của Việt Nam

Thứ năm: sai số gặp phải do quá trình kẹt xe gây ra vì lúc kẹt xe lượng khí thải sẻ tăng lên bất bình thường và khó kiểm soát

Để đánh giá sự tác động qua lại của các tuyến đừơng ta sẻ chạy mô hình cho cả 3 tuyến đường cùng lúc. ở đây ta chọn 3 tuyến đừơng song song nhau trên trục Đông – Tây của Quận đó là đừơng Tân Kỳ Tân Quý, Lê Văn Qưới, Kinh Dương Vương với các điểm nhạy cảm khác nhau

thời điểm

Hình 3-44 kết quả nồng độ CO tại các điểm nhạy cảm

Dựa kết quả ta có thể nhận thấy kết quả đả có sự thay đổi sai số so với nồng độ đo thực tế đã giảm đi từ 62.2% xuống 50.08% tại cùng thời . Do đó cần có sự nghiên cứu nhiều hơn các mối tác động khác nhau lên một tuyến đường.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w