Hoạt động kế toán lu ký

Một phần của tài liệu tc670 (Trang 71)

II. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

1.5 Hoạt động kế toán lu ký

Quản lý và khai thác nguồn vốn của Công ty hiệu quả, quản lý hệ thống tài khoản khách hàng an toàn, trong đó chuyển đổi thành công số liệu từ chơng trình kế toán cũ sang chơng trình mới, thực hiện lu ký và thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán đúng quy định, đảm bảo an toàn kho quỹ.

Kết quả tài chính năm 2005

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tăng/giảm

Giá trị %

Thu nhập 37.158 52.101 14.943 40%

Chi phí 25.844 37.855 12.011 46%

Thu nhập – chi phí 11.314 14.246 2.932 26%

1.6. Hoạt động Kiểm tra kiểm soát nội bộ

Triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo về công tác kiểm tra, kiểm toán và xét khiếu tố của NHCT VN. UBCKNN đã tiến hành kiểm tra các mặt hoạt động kinh doanh chứng khoán của Công ty và kết luận: Công ty đảm bảo hoạt động công khai, công bằng, minh bạch, thực hiện đúng các quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

1.7. Một số hoạt động khác

Tiến hành sắp xếp lại các phòng nghiệp vụ tại Trụ sở chính theo hớng chuyên môn hoá nghiệp vụ và nâng cao hiệu quả hoạt động. Lựa chọn và bổ nhiệm nhiều cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất giữ các chức danh chủ chốt của Công ty và Chi nhánh. Xây dựng phần mềm quản lý các hoạt động kinh doanh chứng khoán và kế toán.:

Báo cáo tài chính của IBS năm 2001-2005 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 31/10/2005 Vốn CSH 55.000.000.0 00 55.000.000.0 00 55.000.000.000 105.000.000.0 00 105.000.000.0 00 Tổng 60.126.225.2 89.909.287.1 553.470.458.09 417.939.327.0 509.054.213.5

Doan h thu 3.440.980.32 6 6.557.629.38 0 11.359.551.959 37.071.044.61 7 42.889.486.33 4 Chi phí 2.185.130.59 3 4.175.004.78 5 10.027.039.981 26.788.259.34 4 29.096.184.63 5 Lợi nhuậ n 1.466.564.66 7 1.655.944.39 7 4.836.578.430 11.275.458.28 7 13.793.301.69 9

Theo dõi bảng báo cáo tài chính của công ty ta thấy nh sau:

-Trong 5 năm hoạt động IBS đều có lãi, lợi nhuận năm sau tăng so với năm trớc.

- Năm 2004 vốn chủ sở hữu tăng từ 55 tỷ đồng lên 105 tỷ đồng.

2. Hạn chế và khó khăn của Công ty

Từ phía thị trờng:

• Hàng hóa còn ít, chất lợng cha cao

• Thông tin trên thị trờng không cân xứng, cha phản ánh đúng tình hình của Doanh nghiệp

• Diễn biến trên thị trờng không thể phán đoán hết đợc, bất thờng, gây khó khăn cho việc dự báo

• Hành lang pháp lý chồng chéo, cha đầy đủ gây nhiều khó khăn cho hoạt động của Công ty.

Từ phía công ty:

• Nguồn vốn của Công ty cha đủ với cơ hội mà Công ty có thể tận dụng đợc

• Dù quy trình hoạt động của Công ty đã đợc chỉnh hoá nh- ng vẫn cha chỉnh đợc các rủi ro xảy ra

• Lực lợng cán bộ của Công ty có năng lực thực tiễn nhng lý thuyết cha đợc trang bị đầy đủ, phù hợp với tình hình và sự phát triển của thị trờng

• áp dụng CNTT vào việc quản lý còn nhiều yếu kém

Sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, IBS đã thu đợc nhiều thành tựu, lợi nhuận năm sau đều tăng trởng cao hơn năm trớc. Chỉ tiêu đạt doanh thu, lợi nhuận của IBS so với các công ty khác là cao, tỉ suất sinh lời trên một cán bộ là khá cao. Kế hoạch dài hạn đến 2010, sẽ xây dựng NHCT VN trở thành một tập đoàn, IBS là thành viên, cung cấp các dịch vụ hoạt động đa dạng hơn. Xác định rõ thế mạnh của Công ty: có đội ngũ cán bộ trẻ trung, năng động, nhiệt tình, tập trung vào đào tạo con ngời, nâng cao chuyên môn; có mạng lới rộng khắp IBS đang dần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, đợc công chúng và nhà đầu t quan tâm.

3. Thực trạng hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam. công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

3.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng đợc thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 01/09/2000 của Ngân hàng Công thơng Việt Nam theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (theo luật Doanh nghiệp mới), trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Chủ sở hữu là Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Giấy phép hoạt động số 07/GPHĐKD ngày 06/10/2000. Công ty chính thức khai trơng và đi vào hoạt động từ ngày 16/11/2000.

Từ khi thành lập, khối phòng nghiệp vụ của Công ty chỉ có 3 phòng, nh- ng từ ngày 01/01/2006 Công ty đã cơ cấu lại, tách phòng Kinh doanh và T vấn doanh nghiệp thành 2 phòng hoạt động riêng biệt: phòng Tự doanh và phòng

T vấn tài chính Doanh nghiệp. Nghiệp vụ t vấn tài chính doanh nghiệp đợc hình thành từ khi công ty chính thức đi vào hoạt động. Cùng với đó là sự hình thành của hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp. Từ khi hình thành và đi vào hoạt động cho đến nay hoạt động t vấn tài chính doanh nghiệp nói chung và hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng đã đóng góp một phần lớn vào thu nhập của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Doanh thu hàng năm của hoạt động này vẫn tăng đều qua các năm. Không những đóng góp vào doanh thu mà hoạt động này còn tạo cho công ty có mạng lới khách hàng rộng khắp cả khách hàng chiến lợc và khách hàng truyền thống đồng thời góp phần xây dựng hình ảnh vị thế của công ty trên thị trờng chứng khoán.

3.2. Thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngâng hàng Công thơnng Việt Nam

3.2.1 Phạm vi công việc của hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công th ơng Việt Nam

Xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm xác định

Tổ chức các buổi họp lấy ý kiến doanh nghiệp và hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp. Tiến hành chỉnh sửa các nội dung có liên quan theo các ý kiến phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.

 Tổng hợp và lập biên bản xác định giá trị doanh nghiệp

 Tiến hành bảo vệ giá trị doanh nghiệp đã đợc xác định trớc các cơ quan có thẩm quyền; tổ chức chỉnh sửa và hoàn chỉnh báo cáo cuối cùng về giá trị doanh nghiệp trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của cơ quan có thẩm quyền.

 Phối hợp với doanh nghiệp làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để hoàn thành việc thẩm tra và công bố kết quả xác định giá trị doanh nghiệp.

3.2.2 Một số nội dung chủ yếu:

- Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

- Thông t 126/2004/TT-BTC này 24/12/2004 của Bộ Tài chính Hớng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

 Công việc nhà thầu phải thực hiện:

- Thực hiện nội dung công việc phù hợp với các văn bản hớng dẫn nêu trên.

- Để đảm bảo công việc đạt hiệu quả cao, Nhà thầu có thể mở sổ nhật ký ghi chép nội dung công việc đã làm trong ngày, nêu rõ ngày giờ làm việc, số ngời làm việc, các tài liệu, sổ sách để xem xét, cơ sở hình thành nên số liệu kiểm toán, chênh lệch số liệu kiểm toán với đơn vị, nguyên nhân, những loại chứng từ xem xét còn thiếu hoặc không đủ cơ sở pháp lý theo quy định... Nhật ký sẽ đợc nhà thầu yêu cầu đơn vị đợc xác định giá trị doanh nghiệp xác nhận hàng ngày.

- Trong biên bản xác định giá trị doanh nghiệp nhà thầu phải đa ra đầy đủ các số liệu, chỉ tiêu hình thành nên giá trị thực tế của doanh nghiệp và giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp đã đợc xác định, so sánh số liệu đã xác định với số liệu báo cáo của đơn vị, xác định số chênh lệch, nguyên nhân ơi chênh lệch.

- Đề xuất các biện pháp và cơ sở pháp lý xử lý về tài chính, công nợ, lao động và các vấn đề liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp (khi cần thiết).

- Lập bảng cân đối kế toán mới sau khi xác định giá trị doanh nghiệp. Hoàn chỉnh bộ hồ sơ thẩm định giá trị doanh nghiệp theo quy định và gửi tới doanh nghiệp đợc xác định giá trị.

Báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp sẽ nêu lên ý kiến của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng về tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính và các phụ lục đính kèm. Bộ hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm các thành phần nh:

1) Quyết định cho phép CPH của cơ quan có thẩm quyền.

2) Quyết định thành lập Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền.

3) Quyết định thành lập doanh nghiệp. 4) Giấy phép kinh doanh.

5) Quyết định chỉ định thầu.

6) Hợp đồng xác định doanh nghiệp giữa nhà thầu và đơn vị. 7) Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp.

8) Bảng xác định giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 9) Bảng xác định giá trị TSCĐ và đầu t dài hạn.

10) Bảng kê chi tiết tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, tài sản hình thành từ quỹ khen thởng, phúc lợi.

11) Bảng kê đánh giá lại TSCĐ: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, TSCĐ khác.

12) Bảng cân đối kế toán điều chỉnh sau khi xác định giá trị doanh nghiệp.

13) Các bảng kê chi tiết số d của từng tài khoản kèm theo.

14) Báo cáo tài chính tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp của doanh nghiệp CPH.

15) Biên bản kiểm tra quyết toán của cấp trên và cục thuế. Các văn bản bổ sung có liên quan.

 Thời hạn hoàn thành

Thời gian hoàn thành toàn bộ công việc thẩm định giá trị doanh nghiệp để CPH sẽ đợc thống nhất trong quá trình thơng thảo giữa IBS và doanh

nghiệp. Trong trờng hợp có những phát sinh khách quan bất khả kháng có thể ảnh hởng tới tiến độ công việc, hai bên phải thông báo cho nhau để tìm biện pháp khắc phục, đảm bảo tiến độ thực hiện.

 Phơng pháp tổng quát

Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp của IBS sẽ đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo IBS, do các chuyên viên đợc đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm và có tính trung thực cao trong nghề nghiệp.

Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp đợc IBS lựa chọn để thực hiện đối với doanh nghiệp là “phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản” đợc dựa trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá phù hợp với các nguyên tắc đợc quy định tại Mục A – Phần III (phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp) của Thông t 126/2004/NĐ-CP ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính Hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần có tham khảo so sánh với phơng pháp DCF và một số phơng pháp khác.

Thời điểm thực hiện việc xác định giá trị doanh nghiệp là thời điểm kiểm kê của doanh nghiệp nhằm mục đích CPH doanh nghiệp.

Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp đợc dựa trên cơ sở kết quả kiểm kê, phân loại và đánh giá xác định giá trị thực tế của toàn bộ tài sản để CPH của doanh nghiệp theo giá trị thị trờng tại thời điểm định giá bao gồm:

- Nhóm tài sản hiện vật:

 Chỉ đánh giá lại những tài sản mà công ty cổ phần tiếp tục sử dụng.

 Giá trị thực tế của tài sản đợc xác định trên cơ sở nguyên giá tính theo giá trị thị trờng (x) nhân với Chất lợng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá.

Giá tài sản mới đang mua, bán trên thị trờng bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có). Nừu là tài sản đặc thù không có trên thị trờng thì tính theo giá mua mới của tài sản cùng loại, cùng nớc sản xuất, có cùng công suất hoặc chức năng tơng đơng. Trờng hợp không có tơng đơng thì tính theo giá mua trên sổ kế toán.

Đơn giá xây dựng cơ bản, suất đầu t do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với là sản phẩm xây dựng cơ bản. Trờng hợp cha có quy định thì tính theo giá trị quyết toán công trình đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

 Chất lợng của tài sản đợc xác định bằng giá trị còn lại theo tỷ lệ % so với chất lợng của tài sản cùng loại mua sắm mới, phù hợp với các quy định của nhà nớc về điều kiện an toàn trong vận hành, sử dụng tài sản, chất l- ợng sẩn phẩm sản xuất, vệ sinh môi trờng theo hớng dẫn của các Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật. Nếu cha có quy định của nhà nớc thì chất lợng của tài sản đợc đánh giá không thấp hơn 20%.

 Đối với tài sản cố định hết khấu hao thu hồi đủ vốn, công cụ lao động, dụng cụ quản lý đã phân bổ hết vào chi phí kinh doanh nhng công ty cổ phần tiếp tục sử dụng phải đánh giá lại để tính vào giá trị doanh nghiệp theo quy định nêu trên.

- Nhóm các tài khoản bằng hiện vật gồm tiền mặt, tiền gửi, giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu...) của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

 Tiền mặt đợc xác định theo biên bản kiểm kê quỹ.

 Tiền gửi đợc xác định theo số d đã đối chiếu xác nhận với ngân hàng

 Các giấy tờ có giá thì xác định theo giá trị trên thị trờng. Nếu không có giao dịch thì xác định theo mệnh giá của giấy tờ

- Các khoản nợ phải thu tính vào giá trị của doanh nghiệp đợc xác định theo số d thực tế trên sổ kế toán sau khi đã xử lý theo quy định:

 Đối với những khoản nợ phải thu có đủ tài liệu chứng minh không có khả năng thu hồi theo quy định hiện hành của nhà nớc về xử lý nợ tồn đọng thì xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm cá nhân, tổ chức để xử lý bồi thờng theo quy định của pháp luật hiện hành. Phần tổn thất sau khi xử lý, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi để bù đắp, nếu thiếu thì hạch toán vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

 Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn các doanh nghiệp phải tiếp tục đòi nợ hoặc bán nợ cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp theo giá thoả thuận, không trực tiếp bán nợ cho khách nợ. Khoản tổn thất từ việc bán nợ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh.

 Đối với các khoản doanh nghiệp đã trả trớc cho ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ nh: tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền công, tiền mua hàng...nếu đã hạch toán vào chi phí kinh doanh, doanh nghiệp đối chiếu hạch toán giảm chi phí tơng ứng với phần hàng hoá, dịch vụ cha đợc cung cấp hoặc thời gian thuê cha thực hiện và hạch toán tăng khoản chi phí trả trớc (chi phí chờ phân bổ).

- Đối với các khoản chi phí dở dang (bao gồm: chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sự nghiệp, chi phí đầu t xây dựng cơ bản) thì tính theo thực tế hạch toán phát sinh tren sổ kế toán.

- Đối với tài sản ký cợc ký quỹ ngắn hạn và dài hạn thì tính theo số d thực tế trên sổ kế toán đã đối chiếu xác nhận tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

- Đối với tài sản vô hình (nếu có) thì tính theo giá trị còn lại đang hạch

Một phần của tài liệu tc670 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w