CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu tc590 (Trang 80 - 81)

- Tài sản có khác:

2. Những hạn chế, tồn tại của công tác giám sát đối với NHTMCP

CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN CHI NHÁNH

NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN CHI NHÁNH BHTG KHU VỰC HÀ NỘI.

Công tác giám sát của chi nhánh BHTG khu vực HN đối với NHTMCP là công tác có tầm quan trọng đặc biệt. Nó ra đời và hoạt động nhằm giúp các NHTMCP hoạt động yếu kém có thể rút khỏi kinh doanh ngân hàng một cách có trật tự, không làm ảnh hưởng đến người gửi tiền, và ảnh hưởng tới Ngân hàng khác nhờ vậy làm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng có hiệu quả hơn. Giúp các NHTMCP hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng và phát triển. Và làm tốt công tác giám sát đối với NHTMCP sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng các hoạt động khác. Do đó giải pháp phát triển công tác giám sát rất cần thiết và quan trọng. Để phát triển công tác giám sát đối với NHTMCP, em xin nêu ra một số giải pháp sau:

1.Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của phòng giám sát

Phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức của phòng giám sát sẽ giúp cho công việc giám sát không bị dồn nén, hiệu quả công việc cao hơn và chuyên sâu hơn. Và cùng với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi người cán bộ cần có trình độ chuyên môn sâu về nghiệp vụ mình đảm nhiệm. Đồng thời phải đảm bảo tính độc lập của bộ phận, sự phân chia chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không giao nhiệm vụ của bộ phận này cho bộ phận khác làm. Hiện nay, ở chi nhánh một cán vộ quản lý theo địa bàn và khối lượng đơn vị tham gia khá lớn, điều này rất khó phù hợp trong tương lai. Do vậy, chi nhánh cần phải phân tổ giám sát theo từng chỉ tiêu, không những phân tổ quản lý theo hiện tại mà còn theo địa bàn, chỉ tiêu:

- Phân tổ giám sát về tỷ lệ mua sắm tài sản cố định - Phân tổ giám sát về tính và nộp phí bảo hiểm - Phân tổ giám sát về nguồn vốn và sử dụng vốn

- Phân tổ giám sát về chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu tc590 (Trang 80 - 81)