Giám sát về việc chấp hành các quy định pháp luật về Bảo hiểm tiền gử

Một phần của tài liệu tc590 (Trang 53 - 56)

II. Thực trạng công tác giám sát đối với Ngân hàng thương mại cổ phần tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh khu vực Hà Nội.

1. Thực trạng công tác giám sát đối đối với NHTMCP

1.1 Giám sát về việc chấp hành các quy định pháp luật về Bảo hiểm tiền gử

Về việc đăng ký tham gia bảo hiểm tiền gửi

Bảo hiểm tiền gửi là loại hình bảo hiểm bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Do vậy, số lượng các Ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng lớn. Như từ khi Chi

nhánh khai trương hoạt động đến tháng 3/ 2005 đã có 6 NHTMCP đăng ký và quý III/2005 đã có 7 đơn vị: Ngân hàng Nhà Hà Nội, Ngân hàng ngoài Quốc Danh, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng Kỹ Thương, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Đông Nam Á, Ngân hàng Hàng Hải. Qua công tác giám sát, không có một đơn vị nào không tự giác đăng ký tham gia BHTG. Đây là kết quả thể hiện việc giám sát công bằng, chặt chẽ và việc đôn đốc nhắc nhở kịp thời của Chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội. Đồng thời nó còn khẳng định được vai trò của BHTGVN đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần.

Tính và nộp phí Bảo hiểm tiền gửi

Đối với loại hình bảo hiểm tiền gửi, việc tính phí là do người tham gia bảo hiểm nhận. Công thức tính phí chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội đã và đang sử dụng: (S0 + S1)/2 + S1 + S2 x 0.15

P =

3 100 x 4

Trong đó:

- P là số phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp trong kỳ;

- S0 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý trước sát với quý thu phí BHTG.

- S1, S2 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ở cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước sát với quý thu phí BHTG.

- 0.15/100 x 4 là tỷ lệ phí phải nộp cho một quý trong năm.

Nếu các NHTMCP mà tính toán nhầm lẫn sẽ gây ảnh hưởng đến việc nộp phí của BHTGVN. Trong trường hợp thừa, tổ chức BHTGVN có thể gửi trả lại số tiền thừa đó kèm theo bảng tính lại phí do BHTGVN – Chi nhánh HN tính toán và không thực hiện trả lãi phần dư thừa trên. Còn phát hiện thấy có sự thiếu chính xác trong

việc tính và nộp phí, tổ chức BHTGVN sẽ truy thu số phí còn thiếu và có thể áp dụng một số hình thức xử lý sau:

- Cảnh báo đơn vị vi phạm lần đầu do nguyên nhân khách quan

- Phạt tiền đối với số phí nộp thiếu theo mức do Hội đồng quản trị BHTGVN quy định nhưng không được cao hơn mức quy định:0.1%/ngày.

- Nếu vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm quy định ngoài việc nộp đủ số phí số phí còn thiếu còn phải chịu phạt theo mức 0.1%/ngày đối với số phí chậm nộp. + Phạt tiền theo mức 0.06%/trên số phí tính thiếu đối với đơn vị vi phạm lần đầu + Phạt tiền theo mức 0.08%/ngày trên số phí tín thiếu đối với đơn vị vi phạm lần 2

Theo quy định trên đối với các trường hợp tính phí sai và nộp chậm, NHTMCP phải nộp phạt. Song hiện nay, chi nhánh vẫn chưa thực hiện việc phạt theo quy định trên đối với việc tính sai phí mà chỉ áp dụng đối với nộp chậm phí.

Trong thời gian qua, hầu hết các Ngân hàng thương mại cổ phần đã tính và nộp phí tương đối đầy đủ và đúng thời gian quy định theo quy định của tổ chức BHTGVN. Về việc nộp phí của NHNTMCP theo từng quý tăng lên:

Đơn vị: Nghìn đồng stt Ngân hàng thương mại cổ phần Sô phí phải nộp Quý II/2005 Số phí phải nộp QuýIII/200 5 Tăng (+) Giảm (-) Số ngày nộp chập so với quy định 1 NH Nhà Hà Nội 574.132 631.543 57.411 2 NH Ngoài Quốc Doanh 652.801 696.088 43.287 3 NH Quốc tế VN 635.456 721.340 85.884 4 NH Kỹ Thương 825.150 915.546 90.396 5 NH Quân Đội 486.919 561.939 75.020

6 NH Đông Nam Á 255.783 470.904 215.121

7 NH Hàng Hải 205.390 205.390

(Nguồn: Báo cáo tình hình giám sát BHTGVN - Chi nhánh khu vực Hà Nội)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tính riêng trong năm 2005 theo quý thì việc

Một phần của tài liệu tc590 (Trang 53 - 56)