NHỮNG ĐÚC KẾT TỪ VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu thực trạng ứng dụng ERP tại Việt Nam (Trang 73 - 75)

- Kinh nghiem cung cap ERP cua nha cung cap (Kinh nghiệm cung cấp ERP của nhà cung cấp)

3.10NHỮNG ĐÚC KẾT TỪ VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

7. Nhận thức sự hữu dụng (NTSHD), sự tương hợp (NTSTH) và sự phước tạp

3.10NHỮNG ĐÚC KẾT TỪ VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Từ kết quả của kiểm giả thuyết phần trên, đề tài tổng hợp và hình thành mơ hình thực tiễn ứng dụng ERP ở các doanh nghiệp tại Đà Nẵng như sau:

Bảng 3.6 Mơ hình thực tiễn ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp Đà Nẵng

Vai trị của chính phủ Đặc điểm của doanh nghiêp Đặc điểm của người lãnh đạo Định hướng ứng dụng CNTT Vai trị của nhà cung cấp ERP Nhận thức sự hữu dụng Nhận thức sự tương hợp Ứng dụng và ý định ứng dụng 0.357 0.139 0.197 0.226 0.282 0.204 0.291 0.329 0.475 0.257

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 KẾT LUẬN

Trong bối cảnh tồn cầu hĩa, việc nghiên cứu và ứng dụng ERP trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cĩ một vai trị cực kỳ quan trọng, giúp các doanh nghiệp tự động hố và tích hợp quy trình kinh doanh tối ưu; chia sẻ cơ sở dữ liệu quy trình kinh doanh trong tồn hệ thống doanh nghiệp; cung cấp thơng tin nhất quán, kịp thời cho quá trình ra quyết định và đánh giá hoạt động; tạo khả năng đưa quá trình quyết định xuống các cấp thấp hơn trong doanh nghiệp giúp các cấp lãnh đạo cĩ nhiều thời gian xây dựng, phát triển chiến lược cơng ty; nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Việc hình thành mơ hình khái niệm ứng dụng ERP ở các doanh nghiệp Việt Nam và mơ hình thực tiễn ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp TP Đà Nẵng dựa trên những kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ mới (hệ thống thơng tin, cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử, Internet) giúp cho các doanh nghiệp thấy được những nhân tố tác động đến việc triển khai ERP tại doanh nghiệp.

Với kết quả phân tích ở chương 3, rõ ràng việc ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố:

- Vai trị của chính phủ.

- Nhận thức sự hữu dụng (được giải thích bởi các nhân tố đặc điểm của người lãnh đạo, định hướng ứng dụng CNTT của doanh nghiệp, vai trị của nhà cung cấp). - Nhận thức sự tương hợp (được giải thích bởi các nhân tố đặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của người lãnh đạo, định hướng ứng dụng CNTT của doanh nghiệp, vai trị của nhà cung cấp).

Trong các yếu tố đĩ, nhận thức sự hữu dụng đĩng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc kích thích ý định ứng dụng của doanh nghiệp (0,475). Quyết định đến nhận thức sự hữu dụng là vai trị của nhà cung cấp (0,291), tiếp đến là định hướng ứng dụng CNTT (0,282) và cuối cùng là đặc điểm của người lãnh đạo (0,197). Vai trị của chính phủ cũng đĩng vai trị quan trong trong việc quyết định đến ý định ứng dụng của doanh nghiệp (0,357). Ngồi hai yếu tố nêu trên thì nhận thức sự tương

hợp cũng là yếu tố quan trọng trong việc kích thích ý định ứng dụng của doanh nghiệp (0,257). Quyết định đến nhận thức sự tương hợp là vai trị của nhà cung cấp (0,329), tiếp đến là đặc điểm của nhà lãnh đạo (0,226), tiếp đến nữa là định hướng ứng dụng CNTT (0,204) và cuối cùng là đặc điểm của doanh nghiệp (0,139).

4.2 KIẾN NGHỊ

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp. Trong quá trình hội nhập bên cạnh việc nổ lực của chính doanh nghiệp, cần cĩ những chính sách kịp thời, đúng đắn của nhà nước, của nhà cung cấp nhằm giúp cho quá trình hội nhập diễn ra nhanh chĩng và hiệu quả.

Trên cơ sở kết quả phân tích ở phần trước, đề tài sẽ đưa ra một số kiến nghị nhằm gĩp phần gia tăng mức độ ứng dụng ERP trong các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng ứng dụng ERP tại Việt Nam (Trang 73 - 75)