Nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực

Một phần của tài liệu tg219 (Trang 56 - 62)

khoán NHNo&PTNT VN

3.2.1.Nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực

Chỉ số giá tiêu dùng tăng liên tục qua các tháng trong năm 2004 và dừng lại ở con số 9.5%, vợt xa mực tối đa 5% cho cả năm 2004 mà Chính phủ đặt ra, đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng cao nhất trong 9 năm qua. Trong năm 2004, kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nh: rét đậm kéo dài ở các tỉnh phía Bắc, hạn hán nặng nề tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, sau đó ma lũ lớn ở các tỉnh miền Trung, dịch cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng ngay từ đầu năm, sau đấy lại tái phát kéo dài và tác động của… mặt bằng giá thế giới nên giá cả nhiều mặt hàng trong nớc liên tục tăng cao, đặc biệt là các mặt hàng trọng yếu nh: lơng thực, thực phẩm, xăng dầu, sắt thiép, phân bón, nhựa đã tác động mạnh đến việc hình thành mặt bằng giá mới ở… trong nớc.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 và là mức cao nhất trong những năm gần đây. Trong các nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng 32,7% tổng giá trị xuất khẩu, tăng 35,9%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,8%, tăng 32,1%.

Nhìn chung kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trởng cao. Quá trình hội nhập đến gần thúc ép Chính phủ phải áp dụng một số chính sách mạnh, trong đó có quá trình cổ phần hoá, tạo tiềm năng phát triển lâu dài cũng nh công ăn việc làm trớc mắt cho ngành chứng khoán.

3.2.2. Tiến trình" tạo hàng" cho thị trờng chứng khoán Việt Nam đang đợc đẩy nhanh. đẩy nhanh.

Tiến trình hội nhập quốc tế của nớc ta đang ở vào giai đoạn của cùng( AFTA-2006, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ- 2006, ƯTO- đến 2010..), mọi công việc chuẩn bị đang đợc Chính phủ, các Bộ, ngành và doanh nghiệp trong cả nớc khẩn trơng thực hiện. Để các doanh nghiệp Việt Nam( đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc) có thể hoà nhập với môi trờng kinh doanh" sau Hội nhập", nhiều biện pháp đang đợc thực thi. Trong đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đợc coi là hàng đầu. Vì vậy, Chính phủ đang đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá( CPH) các DNNN, nhằm mục đích nâng cao

hiệu quả của những doanh nghiệp này khi có các thành phần kinh tế khác tham gia sở hữu.

Thực tế cho thấy, từ đầu năm 2004 đến nay, tiến trình CPH đã đợc đẩy nhanh ở nhiều Bộ, ngành, địa phơng và các Tổng công ty 90, 91. Nhng quan trọng hơn cả, Chính phủ đã và đang có kế hoạch CPH trong năm 2004 và 2005 một số DNNN lớn( Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, VIVACONEX, Tổng công ty lơng thực Miền Nam ).… Tháng 7 vừa qua, Nhà nớc đã hoàn thành công việc CPH một DNNN lớn trong ngành Bảo hiểm trở thành Tổng công ty cổ phần Bảo Minh( với phần vốn Nhà nớc lên đến 650 tỷ Đồng, tổng giá trị doanh nghiệp hơn 1300 tỷ Đồng). Đây là một động thái tích cực của Chính phủ với tiến trình CPH nói chung và thị trờng chứng khoán Việt Nam nói riêng, vì các DNNN lớn hơn CPH sẽ tạo nguồn"hàng" nhiều và tốt cho thị trờng chứng khoán Việt Nam hấp dẫn đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực, trong năm 2004 nổi lên một số nét cơ bản sau:

- UBCKNN đợc chuyển giao về Bộ Tài chính, thống nhất đầu mối quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán.

- Hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và thị trờng chứng khoán: năm 2004 đánh dấu một bớc chuyển mình mới của thị trờng chứng khoán, trớc tiên là việc ban hành các thông t hớng dấn Nghị định 144/2003/NĐ- CP-khung pháp lý cao nhất và quan trọng nhất về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, kế đến là việc ban hành Nghị định 187/2004/NĐ -CP về CPH DNNN.

- Chỉ có bốn công ty mới tham gia thị trờng là công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết, công ty cổ phần Hoá An, công ty nhiên liệu Sài Gòn và công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc với giá trị niêm yết không lớn. Đặc biệt, lần đầu tiên có một chứngchỉ quỹ đầu t đợc niêm yết đó là chứng chỉ quỹ Đầu t chứng khoán Việt Nam.

- Ra mắt hai HIệp hội quan trọng là Hiệp hội các nhà đầu t tài chính Việt Nam( VAFI) ngày 04/01/2004 và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam( VABS) ngày 14/5/2004.

- Khởi động trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và đi vào hoạt động từ tháng 3/2005.

- Xuất hiện thêm nhiều quỹ đầu t nớc ngoài, bao gồm quỹ Đầu t Phanxipăng(PXP) có quy mô vốn lên tới 5 triệu USD và quỹ Việt Nam Growth Fund(VGF) với quy mô dự kiến 75 triệu USD.

- Các doanh nghiệp niêm yết đồng loạt tăng vốn, có tới 5 công ty niêm yết thực hiện phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Điều này cho thấy thị tr- ờng chứng khoán đang thực sự trở thành một kênh huy động cho các doanh nghiệp tham gia niêm yết.

- Ngân hàng Nhà nớc đã chính thức ban hành quy chế niêm yết và phát hành cổ phiếu ra công chúng đối với cổ phiếu của các Ngân hàng Thơng mại cổ phần.

Nhìn chung thị trờng chứng khoán Việt Nam còn yếu kém song đã có dấu hiệu phục hồi và đi vào ổn định. Trong tơng lai gần kỳ vọng thị trờng sẽ đợc" cất cánh" bởi" cú huých" từ sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và quá trình hội nhập.

Những nhận đinh trên đây cho thấy triển vọng của thị trờng chứng khoán Việt Nam rất tốt đẹp, tơng lai của các công ty chứng khoán cũng rất tốt đẹp, do đó cần phải chuẩn bị cho thời kỳ phát triển.

3.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.

3.3.1. Thuận lợi.

a. Về cơ sở vật chất.

- Tuy ra đời sau( thứ 8) song cùng với Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thơng(VCBS) là hai công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay( 60 tỷ đồng).

- Trụ sở công ty đặt tại C3 Phơng Liệt Hà nội và Chi nhánh tại số 2A Phó Đức Chính , TP . HCM có diện tích mặt bằng lần lợt là 1.030 m2 và 800m2 đợc thiết kế và xây dựng khang trang, rộng rãi đáp ứng yêu cầu kinh doanh chứng khoán, có khu vực Sàn giao dịch đủ chỗ cho hơn 100 nhà đầu t đến giao dịch hàng ngày.

b. Về nguồn nhân lực.

HIện nay số cán bộ của công ty là 40 ngời, nhìn chung đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, cán bộ quản lý và nhân viên của công ty là đợc đào tạo cơ bản và năng động. Phần lớn cán bộ công ty đợc lựa chọn và bổ sung từ NHNo&PTNT Việt Nam, một nguồn cán bộ hết sức hùng hậu.

c. Về công tác điều hành.

- Hoạt động có bài bản, chiếnlợc kế hoạch và quy định nghiệp vụ thống nhất, rõ ràng. Hệ thống văn bản điều hành đảm bảo vận hành thông suốt mọi hoạt động của công ty.

- Sách lợc kinh doanh phù hợp:

•Khi nghiệp vụ môi giới kém phát triển và hiệu quả kinh tế thấp, công ty tập trung vào tự doanh và đây là lĩnh vực mang lại nguồn thu chủ yếu(75,04% tổng thu) cho công ty.

•Công ty đã tận dụng cơ hội kinh doanh: một tháng sau ngày đợc cấp giấy phép hoạt động, công ty đã ký đợc hợp đồng mua giấy nhận nợ mía đờng của các tập đoàn Trung Quốc. Công ty chủ động xin làm đại lý phụ phát hành Kỳ phiếu cho NHNo&PTNT Việt Nam.

d. Sự hỗ trợ của NHNo&PTNT Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là thế mạnh tiềm tàng của công ty. NHNo&PTNT VN với đội ngũ hùng hậu là nguồn cung cấp nhân lực chính cho công ty; mạng lới rộng khắp của Ngân hàng là cơ sở cho sự phát triển lâu dài, đặc biệt là khu vực nông thôn; uy tín của Ngân hàng đảm bảo cho công ty một thơng hiệu uy tín, và trên hết… với chính sách đa dạng hoá sản phẩm, NHNo&PTNT VN quan tâm thực sự đến phát triển kinh doanh chứng khoán.

3.3.2. Khó khăn.

a. Về cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Còn thiếu vốn kinh doanh để mở rộng hoạt động: Theo kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2003-2005 đã đợc bảo vệ trớc NHNo&PTNT Việt Nam, lợng vốn thiếu hụt cho từng năm của giai đoạn này lần lợt là 133,190 và 240 tỷ Đồng.

- Trụ sở chính của công ty ở xa trung tâm, điều kiện giao dịch không thuận tiện( đờng tàu chắn lối vào, thang máy ).…

- Công nghệ tin học: công ty chủ trơng tự lực phần mềm, tuy chủ động đợc việc chỉnh sửa và nâng cấp song do hạn chế về trình độ và biên chế nên việc chỉnh sửa còn hay trục trặc và mất nhiều thời gian.

b. Về xuất phát điểm

Do ra đời sau, lại vào thời điểm thị trờng suy giảm nên thị phần môi giới trên thị trờng chứng khoán tập trung thấp, cơ sở khách hàng đầu t cá nhân rất mỏng.

c. Về nguồn nhân lực

Số lợng ít( ít thứ 2 trong số các công ty chứng khoán), hầu hết mói chỉ đợc trang bị kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, cha có kiến thức chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm thực tế về kinh doanh và điều hành quản lý, làm ảnh hởng đến khả năng canh tranh trên thơng trờng.

3.3.3. Cơ hội.

a. Định hớng và chính sách của Đảng và Nhà nớc là rất phù hợp và khuyến khích phát triển thị trờng chứng khoán trong đó phải kể đến:

- Chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. - Chủ trơng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp - Chủ trơng CPH các doanh nghiệp quốc doanh.

- Chủ trơng phát triển thị trờng chứng khoán.

- Sau khủng hoảng tài chính trong khu vực 1997-1999, nền kinh tế Việt Nam lại tiép tục phát triển liên tục và ở mức độ cao tỷ lệ tăng GDP bình quân đạt 7%/ năm.

- Tình hình chính trị xã hội ổn định là môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, luật pháp khuyến khích kinh tế t nhân phát triển.

- Để duy trì mức độ tăng trởng bình quân 7%/ năm, nền kinh tế Việt Nam có nhu cầu lớn về vốn( ớc tính nhu cầu vốn cho giai đoạn 2001-2005 là 200 tỷ USD), hối thúc thị trờng vốn phát triển.

c. Tiềm năng về khách hàng.

- Sau hơn 10 năm đổi mới, đời sống dân c k hông ngừng đợc cải thiện và một bộ phận không nhỏ đã có tích luỹ; ngoài ra lợng kiều hối lớn đợc chuyển về do tình hình làm ăn trong nớc ngày càng ổn đỉnh dần dần hình thành nhu cầu đầu t của thị trờng vốn nội địa.

- Nhà đầu t nớc ngoài: Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam phát triển và ổn định cũng thu hút một lợng lớn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.

d. Xu hớng hội nhập quốc tế

Việt nam đang chuẩn bị gia nhập AFTA( khu vực mậu dịch tự do ASEAN) và WTO( Tổ chức Thơng mại Thế giới). Đây là cơ hội để thu hút dòng đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện giao lu học hỏi kiến thức và mở rộng cơ hội đầu t chứng khoán ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu tg219 (Trang 56 - 62)