Một số kiến nghị với nhà nớc và cơ quan t vấn

Một phần của tài liệu Một số bienj pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại công ty rượu thuốc lá ISO 9002 tại công ty Rượu - nước giải khát Thăng Long (Trang 67 - 71)

Kinh nghiệm ở các nớc đi trớc cho rằng , nhà nớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra môi trờng thích hợp. Đây là điều kiện đầu tiên và quan trọng hàng đầu nhằm tạo ra một môi trờng thích hợp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chuyên đề này xin đại diện cho các Công ty đang áp dụng ISO 9000 nói chung và Công ty Rợu-Nớc giải khát Thăng Long nói riêng đa ra một số kiến nghị với nhà nớc và các cấp cần có những chỉ đạo, định hớng và cam kết hỗ trợ các doang nghiệp thực sự có chơng trình triển khai áp dụng ISO 9000 trong điều kiện hiện nay của nớc ta . cụ thể là:

Về mặt tài chính

Vấn đề vốn: Có thể nói đây là một vấn đề cực kỳ quan trọng mà tự bản thân Công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long khó có thể giải quyết Nếu không có sự hỗ trợ của nhà nớc. Vì vậy, nhà nớc cần phải có chính sách

cho vay u đãi đối với công ty khi thực hiện dự án ISO 9000 đã đợc thẩm định tính khả thi.

Vấn đề thuế: Cần có một chính sách thuế u đãi cho công ty trong thời gian triển khai áp dụng ISO 9000. Vì thực tế trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, để xây dựng hệ thống chất lợng theo các chuẩn mực quốc tế , Công ty cần phải thay đổi nhiều vấn đề, từ cách tổ chức , xây dựng hệ thống hồ sơ, tài liệu.. Điều đó sẽ ảnh hởng đến năng suất, sản lợng thu nhập.. cho nên chính sách thuế cần đợc nghiên cứu cho phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu t áp dụng ISO 9000 để Công ty có thể đầu t theo chiều sâu vào các hoạt động chất lợng.

Về cơ chế quản lý:

Trớc hết , hệ thống quản trị chất lợng ở các cấp không nên chồng chéo . Cần có sự phối hợp quản lý chất lợng với các lĩnh vực quản lý khác nhau, nh: Quản trị kinh doanh, Đăng ký mẫu mã, chất lợng, quảng cáo,. ..nhằm nâng cao trách nhiệm của ngời sản xuất đối với chất lợng.

Để thúc đâỷ việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, bên cạnh chức năng quản lý, các cơ quan quản lý các cấp cần tăng cờng những hoạt động có tính chỉ đạo , hớng dẫn, huân luyện, cung cấp thông tin, ..cho công ty xây dựng chơng trình áp dụng ISO 9000.

Còn đối với trung tâm t vấn nên:

-Nghiên cứu lại mức lệ phí cho việc t vấn sao cho rẻ hơn để phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam.

-Cơ quan t vân nên tìm hiều kỹ thực trạng của các công ty hơn nữa để có thể t vấn có hiệu quả hơn.

Từng bớc xây dựng các phòng thử nghiệm hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9000 để đảm bảo cơ sở kỹ thuật cho sự thống nhất với quốc tê và khu vực. Thực hiện nghiêm túc các chế độ kiểm định đối với sản phẩm và hệ thống .

Kết luận

Tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ những kinh nghiệm quốc tế trong nhiều lĩnh vực quản trị, điều hành doanh nghiệp và hệ thống quản lý chất lợng. Đó là những thủ pháp cơ bản và hiệu quả nhất để nâng cao chất lợng quản trị của bất cứ một doanh nghiệp nào nhằm đảm bảo tính đồng bộ và chất l- ợng cho các sản phẩm, dịch vụ của mình.

Do vậy cùng với bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hoạt động chứng nhận đã thực sự mang màu sắc mới và đợc triển khai từng bớc. Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến hoạt động chứng nhận. Từ ngần ngại ban đầu, nhiều doanh nghiệp đã đặt quyết tâm củng cố và đổi mới hệ thống quản lý chất l- ợng để đáp ng yêu cầu chứng nhận. Công sức bỏ ra nhiều và lợi ích do chứng nhận mang lại hoàn toàn xứng đáng.

Với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì trong thời gian không lâu nữa Công ty Rợu -Nớc giải khát Thăng Long sẽ đợc chứng nhận ISO 9002.

Do thời gian eo hẹp , mặc dù đã có cố gắng viết song báo cáo này nhng không thể tránh đợc những thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn.

Tài liệu tham khảo

1. TQM và ISO 9000- GS. TS Nguyễn Quang Toản - 1998 2. Tạp chí những vấn đề về quản trị chất lợng

3. Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp - Đặng Minh Trang-NXB Giáo Dục

4. Quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ - NXB Khoa học kỹ thuật

5. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 1998 của Công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long

6. Giải thởng Vàng Việt Nam của Vang Thăng Long năm 1999 7. Nhận thức chung về ISO 9000 của Tồng cục TCĐL

Mô hình Thiết kế mới hoặc cải tiến sản phẩm Nghiên cứu thị trờng và tìm hiểu nhu cầu

của khách hàng

Phân tích và thiết kế các thông số kỹ thuật của sản phẩm theo nhu cầu

thị trờng

Cá yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất

thử Yếu tố cần

thay đổi hoặc cải tiến

Chọn mẫu thiết kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản xuất thử

Các yếu tố đầu vào cho quá trình sản

xuất đại trà Sản xuất đại trà

Sản phẩm ra thị trờng Kiểm định các chỉ tiêu chất lợng do bộ phận KCS và khách hàng Cha đạt đạt yêu cầu

Một phần của tài liệu Một số bienj pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại công ty rượu thuốc lá ISO 9002 tại công ty Rượu - nước giải khát Thăng Long (Trang 67 - 71)