0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Màu sắc Nâu sáng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIENJ PHÁP NHẰM GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9002 TẠI CÔNG TY RƯỢU THUỐC LÁ ISO 9002 TẠI CÔNG TY RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT THĂNG LONG (Trang 45 -54 )

C. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng

9 Màu sắc Nâu sáng

10 Hơng vị Đặc trng Vang

Ngoài các chỉ tiêu trên Công ty cũng đề ra các chỉ tiêu về chai, nhãn mác,..

Nhờ đó mà sản phẩm Vang truyền thống - Vang nhãn vàng của công ty đợc khách hàng cảm tình và mến mộ. Rợu Vang Thăng Long đơc khách hàng đánh giá cao và dùng làm tiêu chuẩn đi so sánh với các sản phẩm vang khác.

-Trong năm 1998, Công ty đã đầu t khẩn trơng vào các khâu nh công nghê và kỹ thuật tạo điều kiện mở rộng quy mô phát triển sản xuất; Quý III năm 1998 Công ty đã đầu t dây chuyền rửa chai, máy dãn nhãn, đóng thùng hiện đại đợc lắp đặt với mức cơ giới hoá tự động cao ở những khâu công nghệ chốt yếu; chuyển đổi từ thủ công bán cơ giới sang cơ giới hoá tự động. Công nghệ và chất lợng luôn đi liền với nhau, do đó trong thời gian qua, chất lợng của Công ty đợc ổn định và tỷ lệ các sản phẩm không phù hợp giảm đến mức tối thiều làm cho năng suất sản xuất Vang tăng lên rõ rệt.

Năm 1997 tăng so với năm trớc 20 -22% Năm 1998 tăng so với năm trớc 17% Năm 1999 tăng so với năm trớc 19%

-Đẩy mạnh các biện pháp thi đua đánh giá chất lợng lao động. Giảm th- ởng vật chất ;khích lệ mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực bằng nhiều biện pháp tổng hợp. Hàng ngày, phòng kỹ thuật cử cán bộ phụ trách chất lợng KCS xuống phân xởng theo dõi, lấy mẫu bán thành phẩm của rợu để phân tích đánh giá chất lợng trớc khi đem ra thị trờng. Ngoài ra, cán bộ của phòng kỹ thuật cũng kết hợp với cán bộ của phòng kinh doanh trong công tác đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất. Phòng kỹ thuật có trách nhiệm thờng xuyên tìm tòi các phơng pháp phối liệu phù hợp nhất để nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh đề ra các biện pháp kỹ thuật để giảm thời gian sản xuất ra một mẻ rợu và nâng cao năng suất.

-Ngoài chế độ thởng phạt rõ ràng nhằm thúc đẩy mọi ngời có trách nhiệm với kết quả lao động của mình. Công ty luôn coi trọng công tác khoa học, cải tiến chất lợng một cách cơ bản. Đặc biệt năm 1997-1998 có

những cải tiến công nghệ thiết bị quan trọng, tạo bớc chuyển vững chắc vể chất lợng và nó đem lại nguồn lợi cho Công ty. Cụ thể là:

+Sáng kiến cải tiến1: Cải tiến hợp lý hoá quá trình lên men: bổ sung thêm một quả trình công nghệ- chuẩn bị nguyên liêu cho khâu pha chế, lên men để đảm bảo nồng độ đều cao trong khối sản phẩm lên men, độ chính xác về các chỉ tiêu sản phẩm và tránh lãng phí do rơi vãi nguyên liệu sản xuất. Kết quả là:

-Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao và đảm bảo sự ổn định chất lợng. -Lao động giảm 40% tơng ứng0,7 công/ngày hay 200 công/năm với giá trị làm lợi khoảng 12 triệu đồng.

-Tiết kiệm nguyên liệu khoảng 0,3% tức là 3.381 lít nớc cốt trong năm, tơng đơng giá trị làm lợi là 25 triệu đồng.

+Sáng kiến cải tiến 2: Thuần chủng giống lên men: thay giống men cũ thoái hoá. Do vậy sản phẩm lên men nhanh, phát triển tốt; đồng thời giảm thời gian lên men chính đợc 2 ngày kết quả là:

-Chất lợng Vang đợc nâng cao, Vang thơm ngon hơn, mùi hơng Vang rõ nét, vị đậm đà thanh khiết.

-Tăng thêm sản lợng Vang hơn 700.000lít tơng ứng vơi doanh thu 9 tỷ đồng và lợi nhuận là 450 triệu đồng, góp phần hoàn thành kế hoạch của Công ty.

+Sáng kiến cải tiến3: Tận dụng sản phẩm; nguyên cứu tận thu phế liệu của hoa quả để sản xuất chất mầu cho Vang và tạo ra nguyên liệu mơi có giá trị , chất lợng cao. Kết quả là:

-Về mầu: thu đợc 75.000 lít cồn dâu đỏ thẫm [ngâm từ bã dâu] có nồng

độ 20o V pha đợc 300.000 lít Vang có mầu tơng đơng với 4,443 mầu thực

phẩm.

4,443 kg x 250.000 đồng = 1.111.250 đồng

-Về đờng: tận thu hết đờng còn lại trong bã là 6.000 kg đờng với tỷ lệ nh mức trong 1 lít nớc cồn dâu có 20% cồn và 0,8 đờng.

75.000 lít x 0,08 kg = 6.000 kg đờng 6.000 kg đờng x 5.000 đồng = 30.000.000

Ngoài giá trị làm lợi kinh tế, còn giá trị làm lợi cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao.

+Sáng kiến cải tiến 4: Hợp lý hoá dây chuyền sản xuất:

-Bố trí lại phân xởng chiết Vang, cơ giới hoá các khâu cấp chai sạch vào máy chiết để tăng năng suất và giảm lao động 11%, tơng ứng 1 công lao động/ca hay 300 lao động /năm với giá trị làm lợi là 100 triệu đồng, đảm bảo an toàn sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm.

-Cơ giới hoá khâu tải thùng Vang thành phẩm ra ngoài phân xởng dãn nhãn để giải phóng mặt bằng.

-Bố trí lao động, chuyên môn hoá trong các khâu: cấp chai sạch, chai bẩn, đóng thùng..

Tổng hợp kinh tế thu đợc từ những cải tiến sáng kiến trên là: 618 triệu đồng.

-Để nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long tổ chức lao động với quy chế rõ ràng luôn quy định rõ chức năng nhiệm vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, quy chế hoá công việc, cải tiến phơng pháp làm việc. Thực hiện chế độ làm việc tập thể trong lãnh đạo về mặt quản lý kinh tế, hợp đồng kinh tế, quản lý lao động, tuyển dụng lao động, quỹ phúc lợi, Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, trình độ tạo điều kiện phát triển lâu dài của Công ty.

Bảng cơ cấu lao động của Công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long

m Tổn g số lao độn g

Cơ cấu tham gia sản xuất Cơ cấu giới tính Cơ cấu theo trình độ Lơng bình quân LĐ gián

tiếp

LĐ trực tiếp Nam Nữ Đại học Cao học TCKT Sơ học Phổ thồng SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 199 5 290 63 21,7 227 78,3 139 48,0 151 52,0 36 10,3 140 48,3 120 41,1 1400 199 6 330 66 20,0 264 80,0 162 49,0 168 51,0 35 10,6 187 56,7 108 32,7 1400 199 7 331 66 19,9 265 80,1 157 53,0 156 47,0 39 10,8 232 70,1 60 18,1 1400 199 340 74 21,8 266 78,2 163 48,0 177 52,0 42 12,4 258 75,9 40 11,7 1400

8199 199 9

290 60 22.3 210 77,7 139 48,0 151 52,0 45 13,6 256 74,6 40 11,7 1400

+Để tiện theo dõi kết quả kinh doanh của Công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long trong thời gian qua ta có thể biều diễn qua đồ thị sau: hình 6

Nhìn vào đồ thị ta thấy, sản lợng sản xuât ra hàng năm của Công ty tăng nhanh đặc biệt trong giai đoạn chuyển từ xí nghiệp lên Công ty, tiếp theo là giai đoạn 1997- 1999 vì đây là giai đoạn Công ty đang và đã đổi mới trang thiết bị .

Trong báo cáo tổng kết năm 1999 Công ty đã nêu, cần phải quan tâm đúng mức đến chất lợng sản phẩm, bồi dỡng tính cạnh tranh của mặt hàng, nâng cao chất lợng. Do vậy Công ty đã gắn công tác quản lý chất lợng vào các khâu của quá trình sản xuất thông qua việc thực hiện các nguyên tắc kiểm tra. Do đặc điểm của quy trình sản xuất Vang là quy trình khép kín nên công tác quản lý chất lợng sản phẩm của công nhân là thông qua việc xem công nhân có thực hiện theo đúng quy trình công nghệ, quy trình vệ sinh thiết bị nhằm đảm bảo đồng bộ, đồng đều giữa các mẻ Vang trong quá trình chế biến cũng nh xuất xởng.

Để tất cả mọi ngời nhận thức đợc vai trò của chất lợng . Công ty đã đa ra các chính sách, mục tiêu chất lợng cũng nh các chiến lợc hay định hớng của Công ty.

2.lý do tại sao Công ty chọn ISO 9002

Trớc thực tế nêu trên đã khiến Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long nhận thức đợc rằng cần phải áp dụng ISO 9000 để có thể văn bản hoá công tác quản lý chất lợng của Công ty. Đồng thời việc áp dụng ISO 9000 tạo cho Công ty một phơng pháp làm việc khoa học, thống nhất; bởi lẽ qua đó mà công tác quản lý đợc dễ dàng, tiện lợi, mọi thủ tục( quy trình) đợc xây dựng theo hệ thống quy định nên rất rễ theo dõi.

Việc áp dụng ISO 9000 làm tăng khả năng nhận thức hiểu biết về chất l- ợng của toàn thể cán bộ công nhân viên từ đó hớng dẫn cho mọi ngời thực hiện tốt các nhiệm vụ theo các quy trình sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao. Đồng thời khi sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ tạo niềm tin đối với khách hàng của Công ty thông qua một hệ thống chất lợng ISO 9000 đơc quốc tế công nhận.

Mặt khác Công ty đang có quy mô chiến lợc mở rộng thị trờng sang các tỉnh phía Nam Trung Quốc mà để sản phẩm của Công ty xuất khẩu ra ngoài nớc thì yêu cầu đầu tiên là Công ty phải đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000, bởi lẽ có thể nói đây là giấy thông hành cho phép sản phẩm đến khắp mọi nơi trên thế giới. Khi Công ty có giấy chứng chỉ ISO 9000 thì sản phẩm nhập khẩu vào các nớc khác không cần phải kiểm tra chất lợng nên đỡ đi đợc một khoản chi phí tơng đối lớn.

Khi áp dụng ISO 9000 mọi hoạt động của Công ty đợc đa vào hệ thống và nâng trình độ cao hơn sẽ giúp Công ty giảm bớt chi phí do phải tái chế, giảm tỷ lệ phế phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty nhờ tiết kiệm đợc nhiều khoản đỡ lãng phí.

Có thể nói rằng tiêu chuẩn ISO 9000 là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu của các Công ty trên thị trờng, tuy vậy nó không phải là lý do chính khiến Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long tiến hành áp dụng ISO 9000 mà mục tiêu chính của Công ty là đa hoạt động vào hệ thống, thống nhất và làm ra những sản phẩm có chất lợng thực sự.

Rợu là một sản phẩm có rất từ lâu và có tính truyền thống nên ta thấy rằng tiêu chuẩn của Rợu gần nh là không đổi có chăng chỉ là những cải tiến rất nhỏ, sản phẩm của rợu luôn phải dựa trên nền truyền thống nên nhu cầu thiết kế sản phẩm mới là điều không cần thiết. Đồng thời chi phí để nghiên cứu là không nhỏ mà vấn đề vốn luôn luôn là vấn đề cấp bách đối với hầu hết các doanh nghiệp nớc ta, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhử Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long. Chính vì vậy khi lựa chọn tiêu chuẩn ISO cho Công ty ban lãnh đạo đã thực hiện tiêu chuẩn ISO 9002, đây là hệ thống chất lợng mô hình để đảm bảo chất l- ợng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. Bộ tiêu chuẩn này sẽ giúp Công ty chuyên sâu vào sản phẩm hiện có của mình.

3.Tiến độ thực hiện việc áp dụng ISO 9002 tại Công ty.

Để hoà nhập với các nớc trong khu vực và thị trờng quốc tế, Công ty R- ợu-Nớc giải khát Thăng Long đã học tập, nghiên cứu để áp dụng hệ thống chất lợng ISO 9002, ngày24 tháng 12 năm 1998 Giám đốc Công ty đã ký quyết định triển khai tiêu chuẩn ISO 9002.Vì đặc điểm của Công ty là quá trình công nghệ dài, số lợng sản phẩm tơng đối lớn nên thời gian xây dựng và áp dụng phải gần 2 năm.

Năm 1999 việc triển khai áp dụng hệ thống chất lợng đã giúp Công ty có đợc những lợi ích sau:

-Sự phân công tráchnhiệm rõ ràng và phù hợphơn, giảm đợc nhiều trở ngại, cải thiện mỗi quan hệ các phòng ban trong Công ty

-Hồ sơ tài liệu đợc lu giữ một cách có hệ thống, công nhân dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu các thông tin cần thiết phục vụ cho công việc vàvị trí hoạt động của mình.

-Thông qua việc áp dụng ISO 9002 Công ty giảm đợc những sai sót trong công việc, đồng thời tăng cờng hiều biết, ổn định chất lợng do đó tăng khả năng thoả mãn khách hàng.

-Khuyến khích mọi ngời trong Công ty làm việc và tham gia tích cực vào các hoạt động ,do đó tăng khả năng thoả mãn khách hàng.

-Khuyến khích mọi ngời trong Công ty làm việc và tham gia tích cực vào các hoạt động chất lợng, tăng cờng ý thức về chất lợng.

Để đạt đợc những mục tiêu trên . Lãnh đạo Công ty đã xây dựng các mục tiêu và chính sách chất lợng để toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty quyết tâm thực hiện theo nh mục tiêu và chính sách đề ra. Đông thời các thủ tục, phê duyệt tài liệu cũng đợc đơn giản hoá, chất lợng của công việc và sản phẩm luôn đợc cải tiến.

* Đào tạo cán bộ côngnhân viên về nhận thức để chuẩn bị đánh giá chất lợng nội bộ.

-Ban lãnh đạo ISO đã triển khai phát tài liệu cho các bộ công nhân viên trong Công ty để mọi ngời tự học để sau đó phát bài kiểm tra để kiểm tra trình độ nhận thức của mọi ngời trong Công ty, bài kiểm tra có 3 bài đợc phát thành 3 đợt , mỗi tuần 1 một bài.

* Lập kế hoạch biên soạn tài liệu cơ bản: Sổ tay chất lợng, các thủ tục, quy trình, hớng dẫn công việc và các biểu mẫu.

-Triển khai thực hiện những điều đã viết. Sửa chữa, điều chỉnh, khắc phục những vấn đề cha thoả đáng giữa viết và làm, làm và viết.

Ngày 16 tháng 2 năm 2000 Công ty đã sửa chữa các tài liệu, các quy trình, hớng dẫn .

Ngày15 tháng 3 năm 2000 Giám đốc Công ty ký duyệt ban hành các tài liệu, quy trình , hớng dẫn lần 2. Đồng thời Công ty cũng viết lại chính sách, mục tiêu chất lợng .

Các quy trình của hệ thống chất lợng ISO 9002 tại Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long đã xây dựng và đang áp dụng

-Quy trình 1-Quy trình trách nhiệm của lãnh đạo. -Quy trình 2-Quy trình Hệ thống chất lợng. -Quy trình 3-Quy trình Xem xét hợp đồng.

-Quy trình 5-Quy trình Kiểm soát tài liệu và dữ liệu. -Quy trình 6-Quy trình Mua hàng.

-Quy trình 8-Quy trình Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm. -Quy trình 9-Quy trình Kiểm soát quá trình.

-Quy trình 10-Quy trình Kiểm tra và thử nghiệm.

-Quy trình 11-Quy trình Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lờng và thử nghiệm.

-Quy trình 12-Quy trình Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm. -Quy trình 13-Quy trình Kiểm soát sản phẩm không phù hợp. -Quy trình 14-Quy trình Biện pháp khắc phục và phòng ngừa. -Quy trình 15-Quy trình Xếp dỡ, lu kho, bảo quản và giao hàng. -Quy trình 16-Quy trình kiểm soát hồ sơ chất lợng.

-Quy trình 18-Quy trình Đào tạo.

-Quy trình 20-Quy trình Kỹ thuật thống kê.

4.Tiến trình đánh giá

Việc đánh giá quá trình thực hiện đợc chia thành:

Đánh giá nội bộ: Mục đích của đánh giá là khi phát hiện những sự không phù hợp, cần tiến hành các hành động khắc phục. Hành động khắc phục yêu cầu điều tra nguyên nhân, xem xét hành động và kiểm soát nhằm đảm bảo rằng hành động cần thiết đợc thực hiện. Đánh giá nội bộ cũng đòi hỏi phải có một hình thức theo dõi tiếp theo nhằm đảm bảo rằng hành động cần thiết đợc thực hiện có hiệu lực và đem lại hiệu quả.

Ngày 14 tháng 4 Công ty tiến hành đánh giá nội bộ lần 1 Ngày24 tháng 4 Công ty tiến hành đánh giá nội bộ lần 2

Đánh giá bên ngoài:Trớc khi xin chứng nhận, Công ty phải tiến hành 2 cuộc đánh giá sơ bộ và đánh giá chính thức bởi các tổ chức bên ngoài.

Việc đánh giá bên ngoài nhằm đạt đợc sự khách quan, sự thừa nhận của bên thứ ba về hệ thống chất lợng của Công ty.

Việc lựa chọn tổ chức đánh giá phụ thuộc vào bản chất việc kinh doanh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIENJ PHÁP NHẰM GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9002 TẠI CÔNG TY RƯỢU THUỐC LÁ ISO 9002 TẠI CÔNG TY RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT THĂNG LONG (Trang 45 -54 )

×