Biện pháp 2: Cải tiến mẫu mã, chất lợngsản phẩm

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty liên doanh TNHH Hải Hà (Trang 70 - 75)

III. Một số biện pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm

2. Biện pháp 2: Cải tiến mẫu mã, chất lợngsản phẩm

Sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển hay không tuỳ thuộc vào sức sống của sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tiêu thụ đợc khi nó đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, lôi cuốn sự tò mò của khách hàng, từ đó thúc đẩy họ đi đến quyết định mua và tiêu dùng sản phẩm. Vì vậy, việc cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm là vấn đề cực kỳ quan trọng. Việc đổi mới sản phẩm có thể theo hai cách đó là đổi mới lớn thay đổi nhiều mang tính chất đột phá cả về lợng và về chất của sản phẩm và cách thứ hai là đổi mới dần dần, từ từ nhng đổi mới có tính chất liện tục. Nhng đổi mới này thờng nhỏ có thể về hình thức có thể về tính năng sản phẩm, cách này gọi là đổi mới Kaizen. Khách hàng mỗi lần khi mua sản phẩm lại đợc thấy một điều gì đó khác lạ của sản phẩm thì sẽ thấy rất thú vị và dần trở thành thói quen tiêu dùng.

Thực tế công ty Hải Hà-Kotobuki bị mất dần thị trờng cũng do sản phẩm còn đơn điệu, mẫu mã cha thu hút khách hàng nh sản phẩm bimbim, bánh cookies...mặc đã có những cố gắng giảm giá nhng do mẫu mã còn quá đơn điệu

Bên cạnh đó là nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao, đòi hỏi nhiều hơn ở sản phẩm không chỉ vì sản phẩm không chỉ ở chất lợng mà còn ở mẫu mã, hình thức bề ngoài của sản phẩm đó. Do vậy việc cải tiến mẫu mã sản phẩm để thu hút khách hàng là một điều cần làm ngay.

Trong cơ cấu sản phẩm của Hải Hà-Kotobuki có sản phẩm bimbim chiếm tỷ trọng cao nhất về chủng loại. tuy nhiên sản phẩm này đang mất dần thị trờng do bị cạnh tranh với các sản phẩm khác của kinh Đô hay Liwayway. Để tạo ra sức hút đối với khách hàng thì sản phẩm phải có những cải tiến mẫu mã bao bì và hình dáng kích thớc.

Về khuôn dạng sản phẩm: Sản phẩm bimbim chỉ có 3 dạng cơ bản là hình sò, hình vòng và hình có 3 vòng tròn. Do khách hàng chủ yế là trẻ em vìt thế khuông hình của sản phẩm nên có hình thức con giống hoặc là những nhân vật hoạt hình nổi tiếng nh chuột mickey,thuỷ thủ popeye... nhng các sản phẩm này không đợc quá to mà chỉ nhỏ bằng khuôn cũ hoặc nhỉnh hơn một chút. Bởi vì sản phẩm phải tao ra cho ngời tiêu dùng một cảm giác muốn ăn. Song song với khuôn khổ sản phẩm thì sản phẩm phải có một màu sắc cuốn hút hơn. Hiện nay sản phẩm chỉ có một màu sắc trắng đục trông kém hấp dẫn. Vì thế phải cho một ít phụ gia tạo màu sao cho sản phẩm trông đậm đà hơn làm cho sản phẩm nhìn không bị nhạt.

Về mẫu mã bao bì sản phẩm: riêng đối với sản phẩm snack đối tợng chủ yếu để công ty tác động tới nhằm mơr rộng thị trờng là các nhà bán lẻ. đối với nhà bán lẻ việc bán đợc nhiều sản phẩm nhỏ tốt hơn là bán đợc ít sản phẩm có khối lợng lớn. Vì thế thế nên chủ yếu đóng dạng túi 15g hoặc 20g. Do sản phẩm snack chủ yếu đợc bán theo gói cho nên số lợng cái trong bao không ảnh hởng đến ngời bán lẻ mà số lợng từng gói sẽ tác động đến ngời bán lẻ , vì thế ta đóng gói 15g hoặc20 g tạo điều kiện cho nguời bán lẻ bán đợc nhiều túi nhỏ và tất nhiên sẽ lãi nhiều do thu đợc chênh lệch trên nhiều đầu sản phẩm.

Một sản phẩm có giá bán cao có khả năng thu lợi nhuận nhiều nhng lại cha đạt yêu cầu về thị trờng, đó là kẹo Isomalt. Thị trờng của sản phẩm này là ở Hà Nội và rất ít ngời biết đến sản phẩm này. Sản phẩm này có chất lợng cao phục vụ cho khách hàng có thu nhập cao nhng mẫu mã của loại sản phẩm này rất kém, nhìn bề ngoài rất nhiều khách hàng ngờ tới giá của nó hơn 7500đ/ que, vì kiểu cách của Isomlt không sang trọng và hấp dẫn. để tạo ấn tợng cho khách hàng và có thể dùng Isomalt làm quà trong các dịp lễ hội thì sản phẩm này lên đóng ở dạng khay kiểu khay đựng sôcôla, mỗi khay có nhiều ô và mỗi ô chỉ có

một que và trong khay có khoảng 10 ô. Do khách hàng của sản phẩm này là tầng có thu nhập cao với mẫu mã và giá tiền cao khoảng 60.000đ một khay sẽ đáp ứng đợc nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng thợng lu.

Với sản phẩm kẹo cứng từ trớc đến trung thành với dạng gói xoắn hoặc gói gối. để tạo điều kiện nâng cao hình ảnh của sản phẩm nàythì lên có kiểu đóng gói khác không theo kiểu bình dân. Với kẹo cứng có nhân nên đóng gói dạng thanh hình trụ, hình ôvan nh vậy ta thấy chúng sang trong hơn nhiều, rất có ý nghĩa cho khách hàng mua làm quà tặng, biếu vào các dịp lế tết và đặc biệt là nó thuận lợi cho việc sử dụng.

Bên cạnh mẫu mã, khuôn dạng và hình thức của sản phẩm thì điều cốt

yếu để khách hàng có lần mua thứ hai là chất lợng sản phẩm. Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty phải giải quyết một số nội dung sau:

+Nâng cao chất lợng ở khâu thiết kế: gai đoạn thiết kế sản phẩm là khâu đầu tiên quyết định đến chất lợng sản phẩm. Nhng thông số kỹ thuật trong khi thiết kế đã đợc phế chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo. Nó là căn cứ, cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm. Khi xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, các cán bộ nghiên cứu phải dựa vào một số yêu cầu nh: Sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng, thích hợp với khả năng của công ty, tối thiểu hoá chi phí, đảm bảo khả năng cạnh tranh.

Tiếp tục duy trì thế mạnh của công ty về dây chuyền thiết bị hiện đại, nhằm duy trì chất lợng sản phẩm, giữ vững niềm tin của ngời tiêu dùng về sản phẩm của công ty. Việc tăng các đặc điểm về nhu cầu ngời tiêu dùng, đặc điểm tam lý của ngời tiêu dùng là rất cần thiết đối với công ty. Công tác thiết kế phải bám sát tình hình thực tế để có thể điều chỉnh những chỉ tiêu, thông số kĩ thuật, quy trình sản xuất.

Với những sản phẩm truyền thống, mặc dù các loại sản phẩm này đã có thị trờng nhng công tác thiết kế các tiêu chuẩn kĩ thuật cũng cần đợc tiếp tục hoàn thiện để đa các sản phẩm có chất lợng cao hơn nữa, tạo ra uy tín và gây ấn tợng cho khách hàng.

Chất lợng sản phẩm trong khâu thiết kế có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của công ty. Do đó cần tập trung nâng cao chất lợng ở khâu này để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm và đáp ứng ở mức cao hơn nhu cầu thị trờng.

+Nâng cao chất lợng ở khâu cung ứng: chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu và chất lợng của công tác cung ứng các yếu tố đầu vào phục cho sản xuất. Chất lợng của yếu tố này còn phụ thuộc vào cách thc bảo quản chúng tại kho của doanh nghiệp. Cung ứng vật t đúng chủng loại, đủ số l- ợng, đảm bảo chất lơng và kịp thời với các phơng thức cung ứng phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào. Ngoài ra công ty đa dạng hóa đầu vào để chủ động trong khâu cung ứng, tạo đợc sự đối trọng giữa khách hàng về giá, chất l- ợng, phơng thức và thời hạn thanh toán. Phải cân đối dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, nhất là các nguyên vật liệu có tính thời vụ, địa điểm cung ứng xa; từng bớc quy hoach lại và nâng cấp kho tàng để đảm bảo quản tốt hơn nguyên vật liệu, thành phẩm, tránh h hỏng, mất mát, hao hụt.

+ Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất: thực chất của hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm ở giai đoạn này là công tác quản lý chặt chẽ để sản phẩm sản xuất ra đúng với tiêu chuẩn thiết kế.

Bên cạnh đó dùng các biện pháp cơ bản để khuyến khich tinh thần làm việc của của cán bộ công nhân viên nh thông qua các chính sách kinh tế hoặc chi phí kinh tế. cụ thể là sẽ quy định mức thởng bao nhiêu cho việc giảm tỷ lệ phế phẩm hay có sáng kiến kinh nghiệm trong qua trình sản xuất. Ngợc lai sẽ có hình thức phạt tuỳ theo mức độ. Đối với những hệ thống dây chuyền sản xuất nào tuy có công nghệ cao nhng tuổi đời của những dây chuyền này đã tơng đối lâu vì thế công ty phải có những lần kiểm tra, bao dỡng định kỳ máy móc để đảm bảo cho nó hoạt động liên tục.

Để thực hiện đợc giải pháp này có hiệu quả trong thời gian tới công ty phải thực hiện một số công việc sau:

-Trớc hết phải tìm cách huy động tối đa công suất của máy móc thiết bị tránh một cách tối đa những hao mòn hình, thông qua các phơng pháp nh làm định mức một cách hợp lý, cải tiến quy trình công nghệ.

- Đầu t vào nguyên vật liệu làm bao bì và công tác thiết kế mẫu mã.

- Có một hệ thống định mức hợp lý, song song với nó là một hệ thống nội quy, quy chế vừa dữ đợc sự nghiêm túc nhng không quá cứng nhắc và vừa kích thích đợc tinh thần làm việc đối với ngời công nhân.

3. Biện pháp 3: Tăng cờng công tác quản lý trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm đồng thời tăng mức chiết khấu cho các sản phẩm trên các vùng thị trờng tiềm năng mới

Giá thành sản phẩm là cơ sở quan trọng để xây dựng phơng án giá. để có lợi nhuận, công ty phải bán với giá cao hơn giá thành sản xuất. Nhng nếu giá thành quá cao công ty khó có thêm đa ra một mức giá cạnh tranh và do đó sản phẩm của doanh nghiệp không thể tồn tại trên thị trờng. Hiện tại giá thành là vấn đề cực kỳ nan giải với công ty bởi lẽ do yêu cầu đòi hỏi nâng cao chất lợng sản phẩm nên giá thành các sản phẩm lại bị đẩy lên, giá bán cũng phải tăng lên, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng nhất là thị trờng nhạy cảm về giá. Để giảm giá thành sản phẩm công ty có thể thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

+ Giảm chi phí nguyên vật liệu:

Đối với sản phẩm bánh kẹo thì chi phí NVL chiếm một tỷ trọng rất lởntong gia thành sản phẩm. chi phi về NVL thờng chiếm 72-73% giá thành sản phẩm. Vì vậy, giám chi phí về NVL có ý nghĩa quan trọng nhất đối với các biện pháp hạ giá thành. Để giảm chi phí về NVL trong giá thành sản phẩm, công ty phải thực hiện tốt các công tác sau:

- Tổ chức tốt công tác thu mua NVL: công ty lên lựa chon các nhà cung ứng ổn định, giá cả phù hợp. Nghiên cứu tìm tòi các nguồn cung ứng trong nớc cũng nh ngoải nớc để hạ giá thành. Đồng thời cán bộ thu mua phải tính toán đến chi phí vận chuyển, lợng hao hụt để tổng chi phí thu mua là nhỏ nhất.

- Giảm chi phí bảo quản dự trữ NVL: Muốn vậy, công ty cần phải thực hiện tốt các nghiêp vụ bảo quản và dự trữ trong kho, bao gồm: thực hiện tốt công tác tiếp nhận,bảo quản, cấp phát, thực hiện tốt công tác kiểm tra kho hàng. Ngoài ra công ty cần nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thủ kho, nâng cấp hệ thống kho hàng, thực hiện các biện pháp bảo quản kho

- Sử dụng NVL thay thế: sử dụng NVL thay thế nhng vẫn đảm bảo chất l- ợng của sản phẩm là điều kiện để công ty có chính sách hạ giá sản phẩm thu hút khách hàng.

+Giảm chi phí vận chuyển, bốc xếp: công tác tiêu tthụ sản phẩm là một khâu của quá trình kinh doanh, nó quyết định sự tồn tại và phat triển của công ty trên thị trờng. Các chi phí để tiêu thụ sản phẩm tạo nên chi phí, là một phần

thì phải tối u hoá các khoản chi phí này. chi phí vận chuyển bốc xếp chiếm một tỷ trọng khá lớn. Công ty cần phải có phơng án vận chuyển linh hoạt, có thể áp dụng cho các vùng thị trờng khác nhau vì mỗi khu vực thị trờng có sự khác nhau về không gian, điều kiện cơ sở vật chất.

Trớc khi giao hàng cho khách hàng, công ty nên tham khảo ý kiến của khách hàng. Nếu khách hàng có phợng tiện vận chuyển và có thể đảm bảo khâu bốc xếp thì công ty nên trả cho khách hàng khoản chi phí này và nếu không thì công ty sẽ tổ chức đa hàng hàng xuống tận nơi và tính chi phí này vào giá bán.

Đối với các khu vực thị trờng miền Trung, miền Nam, công ty nên áp dụng phơng thức vận tải phù hợp, vừa đảm bảo đợc về mặt thời gian vừa đảm bảo đợc về mặt chi phí.

Tóm lại, công ty lên nỗ lực trong các khâu từ khâu chuẩn bị cung ứng, thu mua, sản xuất tiêu thụ để giảm bớt hao hụt, giảm chi phí. Ngoài ra, công ty sử dụng các giải pháp về tài chính làm đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động trên các lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đất đai,tiềm năng cơ sở vật chất hiện có, tăng nhanh vong quay của nguồn vốn lu động, giảm mức giảm bớt lãi vay trên cơ sở giảm mức dự trữ hợp lý, đẩy mạnh

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty liên doanh TNHH Hải Hà (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w