Từ phía doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu 211189 (Trang 32 - 36)

Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của cơ quan thuế, là người phải chia sẻ

phần lợi ích của bản thân với nhà nước, do vậy bản thân doanh nghiệp luơn luơn cĩ xu hướng muốn thốt khỏi mối ràng buộc về nghĩa vụ này.

Tuy nhiên doanh nghiệp cũng được hưởng những quyền lợi mà việc thực

hiện nghĩa vụ đem lại như cĩ mơi trường an ninh – chính trị ổn định để hoạt động sản xuất kinh doanh, được bình đẳng với các doanh nghiệp khác trong hoạt động… trong đĩ yêu cầu được hoàn thuế là một trong số những quyền lợi mà doanh nghiệp được hưởng. Để thực hiện tốt quy trình hồn thuế, khơng chỉ cần

cĩ sự quản lý của cơ quan thuế mà cịn cần phải cĩ sự phối hợp thống nhất của

các doanh nghiệp. Sự phối hợp của các doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ: cĩ ý

thức tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước, thực hiện theo đúng các quy

định pháp luật của nhà nước về thuế như chấp hành tốt việc tự kê khai thuế, tính

thuế và nộp thuế, chấp hành đúng các quy định về kế tốn, về sử dụng và lưu trữ hố đơn chứng từ …

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG HIỆN NAY TẠI CỤC THUẾ VĨNH PHÚC. HIỆN NAY TẠI CỤC THUẾ VĨNH PHÚC.

2.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ VĨNH PHÚC TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY CỤC THUẾ VĨNH PHÚC TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY

2.1.1 Giới thiệu khái quát về Cục thuế Vĩnh phúc 1/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: 1/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:

* Chức năng:

Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc là một tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế, cĩ chức năng tổ chức thực hiện thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo quy định của pháp luật.

* Nhiệm vụ và quyền hạn:

Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, theo quy định của luật thuế và các quy định pháp lý cĩ liên quan, Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện nhiệm

vụ và quyền hạn cụ thể sau đây:

- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn

bản quy định pháp lý về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên điạ bàn tỉnh.

- Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thuế, tham mưu với cấp Uỷ, Chính

quyền địa phương về lập dự tốn thu NSNN, cơng tác thuế trên địa bàn tỉnh,

phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm

vụ được giao.

- Thực hiện quản lý thu thuế theo quy định của pháp luật, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục thuế trong việc tổ chức thu thuế.

- Tổ chức thực hiện, tuyên truyền và cung cấp các hoạt động hỗ trợ cho các

tổ chức, cá nhân nộp thuế.

- Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ thu thuế theo quy định của pháp luật và các quy định của BTC, TCT: lập sổ thuế, kiểm tra việc tính thuế, phát hành

thơng báo thuế, các lệnh thu thuế ...; đơn đốc các tổ chức và cá nhân nộp thuế

thực hiện nộp đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào kho bạc nhà nước (KBNN).

- Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế,

giảm thuế, nộp thuế, quyết tốn thuế và chấp hành chính sách pháp luật thuế đối

với tổ chức và cá nhân nộp thuế, tổ chức và cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức được uỷ nhiệm thu thuế.

Quyết định xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế theo quy định của pháp luật, lập hồ sơ đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền khởi tố

các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế.

- Tổ chức tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học, Cơng nghệ thơng tin và

phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Cục thuế.

- Tổ chức thực hiện thống kê, kế tốn thuế, quản lý ấn chỉ, lập báo cáo về

tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, UBND đồng cấp và các cơ quan cĩ liên quan tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả cơng tác của Cục thuế.

- Kiến nghị với Cục trưởng TCT những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy định của TCT về chuyên mơn nghiệp vụ và quản lý nội bộ, kịp thời báo cáo về Tổng Cục Trưởng Tổng

Cục Thuế về những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền

của Cục thuế.

- Quyết định hoặc đề nghị cấp cĩ thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, truy thu về thuế theo quyết định của pháp luật.

- Được quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân nộp thuế, các cơ quan nhà nước, các tổ chức cá nhân cĩ liên quan cung cấp kịp thời các thơng tin cần thiết

cho việc quản lý thu thuế, đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá

nhân khơng thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để nộp

- Được quyền ấn định số thuế phải nộp, thực hiện các biện pháp cưỡng chế

thi hành pháp luật thuế theo quy định của pháp luật, được quyền thơng báo trên

các phương tiện thơng tin đại chúng đối với các tổ chức, cá nhân nộp thuế vi

phạm pháp luật thuế.

- Cục trưởng Cục thuế được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết

các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục thuế theo quy định của Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thuế.

- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, cơng chức, viên chức, lao động

trong Cục thuế, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cơng

chức Cục thuế theo quy định của nhà nước.

- Quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kĩ thuật

và kinh phí hoạt động của Cục thuế.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.

Một phần của tài liệu 211189 (Trang 32 - 36)