Các hoạt động đã đề suất là phù hợp với chơng trình hoạt động OPS của GEF: “Loại bỏ các rào cản đối với việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả”. Các hoạt động này sẽ nhằm vào các rào cản về thông tin, công nghệ, thể chế và kinh tế, tạo ra sự chấp nhận rộng rãi trong sản xuất đối với công nghệ và SBK này. Các công nghệ đa Việt Nam đều có những tính năng nổi trội cũng nh hạn chế nhng không hiệu quả cho ứng dụng rộng rãi, xét trên bình diện quốc gia việc thay thế cải tạo hệ thống sản xuất vật liệu xây dựng gạch sẽ có cơ hội khai thác 60 – 78% khả năng tiết kiệm trong tiêu thụ năng lợng và giảm một lợng khí thải 2 – 2,6 triệu tấn CO2.
Ngoài ra,việc thay thế phát triển công nghệ sản xuất ở SBK ở các tỉnh sẽ thúc đẩy hơn nữa kinh tế nông thôn, cải thiện mức sống và điều kiện môi trờng của dân c địa phơng, giúp đỡ bảo vệ môi trờng bằng cách giảm tiêu thụ năng lợng cho đến giai đoạn thực hiện dự án, mục đích lớn nhất cha trình thì đến đoạn đạt đợc là từng bớc xoá bỏ các rào cản ảnh hởng đến các quá trình phát triển đồng thời phù hợp với tiêu chí tài trợ của GEF.
* Rào cản số 1: Thiếu thông tintin cậy cho ngời sản suất và các cấp quản lý tại địa phơng.
*Rào cản số 2:Thiếu bí quyết công nghệ và chuyên gia kỹ thuật trong nớc về các loại hình công nghệ sản xuất.
*Rào cản số 3:thiếu các nhà chế tạo, sản suất các thiết bị ứng dung trong sản suất vật liệu xây dựng gạch.
*Rào cản số 4:Thiếu các tiêu chuẩn về hiệu suất và khả năng giám định chứng nhận chất lợng.
*Rào cản số 5:thiếu năng lực để đánh giá tính hiệu quả về mặt kỹ thuật, tài chính và kinh tế của các dự án đa vào lĩnh vực sản xuất này.
* Rào cản số 6: Các chi phí ban đầu cao cho việc thay thế công nghệ hiện đại. * Rào cản số 7: các cấp hành chính và hệ thống cấp pháp ngân sách ở các cấp đa không đa ra các khuyến khích cho việc đầu t lắp đặt các thiết bị công nghệ mới.
* Rào cản số 8: Thiếu cơ cấu chính sách toàn diện về công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gạch.
* Rào cản số 9: Nhận thức hạn chế về lợi ích tiết kiệm chi phí năng lợng khi sử dụng các công nghệ có hiệu suất cao.
* Rào cản số10: Thiếu sự tin tởng vào các sản phẩm của công nghệ mới Mô tả dự án.
Trên cơ sở của chơng trình tiết kiệm năng lợng doanh nghiệp muốn khảo sát các hoạt động có tính thay đổi lớn trong hoạt động sản xuất tại các địa phơng, tác động qua lại nhằm tìm ra một sự thích ứng tốt nhất, giúp cho sự phát triển mạnh loại hình công nghệ này từng bớc triển khai các giai đoạn sau cho sự truyền bá rộng rãi tại các tỉnh thành phố trong cả nớc. Các kết quả của chơng trình tiết kiệm năng lợng và nghiên cứu của UNDP sẽ tạo ra phơng pháp luận cho việc lựa chọn tối u các địa điểm tiềm năng (có tính đại diện cho các tình huống khác nhau đối với những phơng án ứng dụng công nghệ VSBK) dựa trên dữ liệu về khí hậu, dự báo nhu cầu, các số
liệu về kinh tế xã hội, thông tin về công nghệ và thực tiễn quản lý, các địa điểm này phải đảm bảo tính đa dạng về các yếu tố cho loại hình sản xuất cũ và xây dựng chơng trình điển cho loại hình sản xuất mới nhằm nâng cao sự so sánh và tính thuyết phục dự án đi vào thực tiễn sẽ có tác động lớn trong việc đa vào một cơ chế bền vững dài hạn đảm bảo tính khả thi về kinh tế của loại hình công nghệ sản xuất theo kiểu VSBK trong sản xuất vật liệu xây dựng gạch đá với các vùng này thân Việt Nam. Các phần dới đây sẽ cần đợc thực hiện một cách đồng bộ để đảm bảo tính bền vững của dự án.
* Đa vào chơng trình thí điểm một mô hình công nghệ hoàn hảo nhất có các thông số thích hợp với, tin cậy, rẻ nhng chắc chắn và đợc tiêu chuẩn hoá dựa trên kinh nghiệm của thế giới.
* Việc thí điểm các phơng thức tổ chức tại các khu vực mang tính thời sự nhậy cảm tại Hng Yên nơi giáp danh các tỉnh Thái Bình, Hà Nội, tạo sự chú ý của các ban ngành nhằm tăng cờng huy động chi phí cho dự án và tạo dựng năng lực cho địa phơng để đảm bảo duy trì tính bền vững cả trên góc độ khả năng kỹ thuật và quy mô phù hợp.
* Tại Việt Nam, nguồn cung cấp gạch xây dựng mang quy mô t nhân chiếm 80% trong toàn ngành, dự án sẽ khảo sát nhu cầu hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân theo một chơng trình thống nhất khi thay thế cải tạo hệ thống sản xuất cũ.
* Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong việc lập kế hoạch, thiết kế, lắp đặt, vận hành và duy trì các công việc cho loại hình lò VSBK thông qua đào tạo tay nghề, các chuyến khảo sát và thực tập.
* Xem xét việc xây dựng chơng trình giảng dạy phù hợp về các công nghệ sản xuất có khả năng tiết kiệm môi trờng trên cơ sở sử dụng năng lợng hiệu suất cao cho các viện, các trờng đại học, là cơ sở cung cấp các tài liệu dữ liệu cho việc nghiên cứu phát triển sâu rộng hơn.
Dự án này đa vào thực hiện tại Việt Nam mang một ý nghĩa rất to lớn khi hiện trang sản xuất chung cho cả nghành đã quá lạc hậu,việc cải tạo thay thế sẽ phù hợp với tiêu chí chính của các nhà tài trợ: dự án đợc u tiên nhằm kiểm soát, ngăn chặn sự phát sinh khí nhà kích. Tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất gạch cũng là một trong những phần của chơng trình tiết kiệm năng lợng đợc bộ khoa học công nghệ và môi trờng đề xuất, chơng trình này có thể mang lại những lợi ích đáng kể trong việc tiết kiệm năng lợng cho nền kinh tế thông qua quỹ GBF, các hoạt động cơ sở đợc tiến hành nh sau:
- Đánh giá nhu cầu, tổng kết các nghiên cứu hiện tại liên quan đến hiệu suất sử dụng nhiên liệu và nhu cầu tiềm năng khi thay thế và cải tạo, chủ yếu ở các cấp quốc gia. Chọn ra các khu vực nghiên cứu tài liệu tại chỗ và t vấn với các chuyên gia trong nớc và quốc tế để điều tra sâu hơn về nhu cầu tiềm năng khi thay thế bằng nghệ VSBK.
- Tổng kết các công nghệ thực tiễn đã áp dụng trong và ngoài nớc, từ các dự án thí điểm đang đợc triển khai, thực hiện phân tích chi phí chu kỳ của các phơng án khác nhau về công nghệ VSBK, chú ý đến độ chắc chắ, độ tin cậy, tính sẵn có của các phụ tùng, dễ dòng trong bảo trì, tiềm năng tăng cờng khả năng hay động đóng góp chi phí bao gồm cả tiền mặt và hiện vật.
- Từ các kết quả của các nhiệm vụ khác, cần thiết phải triển khai một phơng pháp hiệu quả kỹ thuật, tài chính, kinh tế và quản lý của việc thay thế cải tạo toàn bộ hệ thống sản xuất kiểu thủ công truyền thống có chú ý tới các tình huống cụ thể tại mỗi địa phơng. Các đánh giá về kinh tế và tài chính sẽ đợc thực hiện theo hai góc độ quản lý khác nhau. Quản lý ở cấp tỉnh và quản lý cấp t nhân. Các lĩnh vực quản lý không chỉ quản lý cộng động mà còn bao gồm các tổ chức kỹ thuật và các phơng thức bảo trì và sửa chữa. Vai trò của các trung gian tài chính tiềm năng khác nhau – ngân hàng, hợp tá xã, các tổ chức phi chính phủ cũng cần đợc khai thác cũng nh
* Xây dựng các kế hoạch thực hiện ở cấp địa phơng và trung ơng. ở cấp địa phơng.
- Đánh giá các tổ chức thể chế của cộng đồng - địa phơng, tham gia các hoạt động phát triển hệ thống thay thế.
- Đa ra các cơ chế tổ chức nhằm tham gia có hiệu quả vào các hoạt động thay thế cải tạo thông qua vận hành của các lò thí điểm.
- Đánh giá phần chi phí tiềm năng cho sự đóng góp của các bên tham gia, của cộng đồng trong tất cả các giai đoạn bao gồm việc khảo sát địa điểm, lắp đặt, vận hành và bảo trì, quản lý.
ở cấp trung ơng:
-Tổng kết và đánh giá sự uy quyền và trách nhiệm của các cơ quan chính phủ khác nhau, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp khác có liên quan tới toàn ngành sản xuất.
- Thiết kế một cơ chế thực hiện, một loạt các văn bản hớng dẫn nhằm ủng hộ cho toàn bộ dự án.
* Xây dựng các chơng trình đào tạo và chuyển giao công nghệ. - Đánh giá các nhu cầu đào tạo và các u tiên.
- Đánh giá công tác của các viện, các trờng đại học trong nớc và quốc tế (bao gồm các trờng Đại học) và năng lực kỹ thuật địa phơng.
- Đánh giá các lĩnh vực u tiên về chuyển giao công nghệ.
- Đề xuất chơng trình phát triển năng lực nghiên cứu chế tạo trong nớc.
- Soạn thảo các chơng trình đào tạo và chuyển giao công nghệ bao gồm đào tạo nghề, các chuyến đi nghiên cứu và thực tập cho các cán bộ ngành dọc có liên quan các viện công nghệ kỹ thuật, các kỹ thuật viên ở cấp tỉnh và khu vực t nhân.
* Soạn thảo một chơng trình chứng nhận chất lợng sản phẩm: lò sản xuất VSBK và sản phẩm gạch đợc sản xuất từ loại hình công nghệ này.
- xem xét thiết lập một cơ chế nhằm nâng cao khả năng thí nghiệm quốc gia để kiểm tra và chứng nhận các sản phẩm khi đa vào các ứng dụng phổ biến, thành lập hội đồng kiểm nghiệm đa ra các quyết định cho phép sản phẩm có tính thuyết phục hơn.
-Xem xét các tiêu chuẩn quốc gia hiện hành trong ngànhvật lệu xây dựng,đa ra các mức chất lợng đạt đợc của sản phẩm sản xuất ra theo công nghệ này, là yếu tố quan trọng khi đa ra sản phẩm vào thị trờng tiêu thụ.
*Các giải pháp tài chính, thiết kế trọn gói tín dụng cho dự án tiết kiệm năng l- ợng trong sản xuất vật liêu xây dựng gạch.
-Xem xét khả năng huy đông các nguồn tài chính,nh gọi vốn từ Quỹ phát triển do UNDP tài trợ, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệpvừa và nhỏ SGP, các doanh nghiệp t nhân mới và ngân sách quốc gia. Khả năng thực hiện việc phát triển một quỹ năng lợng nông thôn nh một cơ chế góp vốn tự cung ở mức độcác bên hởng lợi công ty cũng nên đợc u tiên khai thác.
-Thăm dò sự hợp tác của các nhà tài trợ quốc tế cho chơng trình sử dụng năng lợng hiệu quả và tiéet kiệm.Vai trò của các trung gian tài chính tiềm năng khai khác nhau ngân hàng, hợp tác ,các tổ chức phi chính phủ cũng cần đợc tìm hiểu.
-Tổng kết hệ thống hiên tại và các quy định liên quan đến đề nghị và phân bổ ngân sách hàng năm, thúc đẩy quá trình thay thế cải tạo hệ thống sản xuất gạch thủ công.
-Tổ chức các hội thảo và cuộc họp với các chuyên gia của Bộ kế hoạch đầu t bộ tài chính, bộ xây dựng và các nhà chức trách của các địa phơng để tìm ra phơng thức phân phối ngân sách đầu t cho thay thế công nghệ sản xuất hiện đại sao cho
phù hợp với quy định hiện hành của bộ kế hoạch và đầu t, bộ tài chính và các cơ quan nhà nớc khác.
-Đề xuất cơ chế mới về phân bổ ngân sách trung ơng và địa phơng cho các khu vực tiến hành thay thế cải tạo tốt.
Cuối cùng đa ra các tổng hợp hoạt động của quá trình thực hiện dự án, hoàn thành phân tích chi phí gia tăng cho các hoạt động đó có tuân theo các hớng dẫn của GEF.
*Thẩm định cho tài trợ.
Hỗ trợ tài chính của Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF) thông qua Quỹ phát triển của liên hơp quốc (UNDP) đòi hỏi phải xác định và định nghĩa phạm vi của các hoạt động và các bớc thực hiện nhằm đảm bảo sự thực hiện có hiêu quả của dự án GBF toàn bộ- dỡ bỏ các rào cản về kỹ thuật, thông tin, thực hiện thể chế và tài chính đối với việc thay thế cải tạo hệ thống sản xuất gạch theo phơng pháp truyền thống thủ công bằng giải pháp ứng dụng loại hình công nghệ sản xuất gạch theo kiểu đồ liên tục hiệu suất cao với quy mô lớn tại Việt Nam trong giai đoạn dự án đầy đủ. Các hoạt động chuẩn bị đồng thời với các hoạt động cơ sở của chơng trình tiết kiệm năng lợng và quỹ UNDP sẽ tạo ra một gói trọn bộ phận đánh giá nguồn lực, phát triển nguồn lực, đánh giá khả thi về mặt công nghệ, kinh tế và tài chính, các kế hoạch thực hiện bền vững có hiệu quả đối với các địa điểm trích diễn toàn năng cũng nh việc xây dựng năng lực kỹ thuật đảm bảo tính nhân rộng lâu dài. Việt Nam đã phê chuẩn công việc khung của liên hợp quốc về thay đổi khí hậu (UMFCCC) vào năm 1994. Cùng với các yêu cầu báo cáo của công ớc, Việt Nam hiện nay đang tiến hành kiểm kê các nguồn phát khí nhà kích (GHG) và các nguồn nớc bạn, chuẩn bị các lựa chọn u tiên cho việc giảm nhẹ phát thải phù hợp với chiến lợc hoạt động về thay đổi khí hậu của GEF.
Tiêu chí của dự án đợc tuân thủ theo chơng trình hoạt động OPS “loại bỏ các rào cản đối với sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả”. nó cũng nằm trong các u tiên và các chính sách quốc gia đang hớng vào trong các hoạt động vì môi trờng của chính phủ Việt Nam.
Dự án sẽ đóng góp trực tiếp vào việc tiếp cận và hiệu quả năng lợng, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cho phát triển trong tơng lai khi nhân rộng ở quy mô lớn và sẽ đem lại những lợi ích tiết kiệm năng lợng lớn hơn.
* Trách nhiệm các yêu cầu tiêu quyết.
Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất gạch bằng loại hình lò liên tục kiểu đứng hiệu suất cao VSBK vào Việt Nam đã đợc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia phối hợp với viện công nghệ nhiệt tình cam kết thực hiện và đợc văn phòng GFE – Việt Nam thông qua dự án này cũng đã đợc ban th ký của GBF – Việt Nam thông dới dạng tóm tắt dự án.
Bộ xây dựng, bộ kế hoạch và đầu t cùng với UNDP cần có đợc những sự phê duyệt và chấp nhận các văn bản của dự án để đa dự án có đợc những sự hỗ trợ cần thiết.
Các bên có liên quan tham gia vào dự án càn tập hợp đội ngũ kỹ thuật viên, các chuyên gia trong và ngoài nớc nhằm thực hiện dự án tại các giai đoạn khác nhau thành công.
* Thời gian thực dự án.
bản tóm tắt dự án đợc trình để có sự t vấn sang phơng án GEF vào tháng 6 năm 1999, một bản tóm tắt đầy đủ dự án đã đợc đệ trình lên ban th ký GEF vào tháng 2 năm 2000 để cuộc họp hội đồng GEF sau đó xem xét dự án đợc thực hiện từ tháng 7 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002.
việc thực hiện các hoạt động của dự án sẽ tốn môt khoản 50.000 USD cho giai đoạn thí điểm trong đó GEF/SGP tài trợ là 32.145 USD để chi cho các hoạt động bao gồm chi phí mời chuyên gia, chi phí xây dựng mua sắm thiết bị,nguyên vật liệu và vận hành, trớc hết thực hiện xây dựng cho 7 lò tại các tỉnh phía Bắc, trong quá trình thực hiện việc ủng hội tài chính của các ban ngành nhà nớc là địa phơng là