Bối cảnh thực hiện dự án tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ngành sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 46 - 50)

Nằm trong chơng trình hợp tác phát triển khoa học giữa các tổ chức nghiên cứu khoa học trong nớc cúng nh quốc tế, dự án cải tạo thay thế hệ thống sản xuất gạch theo phơng pháp truyền thống thủ công băng phơng pháp công nghệ lò đứng hiệu suất cao đã thực hiện thành công tại các nớc trong khu vực dựa trên cải tiến kiểu lò liên tục tại Trung Quốc. Đây là một hớng ra cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang tăng mạnh, khả năng đáp ứng của các nhà sản xuất có hạn gây nên sự ồ ạt gia tăng sản xuất một cách tự phát khó quản lý giám sát tạo nên một môi trờng ô nhiễm nặng nề, ảnh hởng rất xấu tới môi trờng sống chung cho cộng đồng kéo theo nhiều bất cập.

Dựa vào công nghệ sản xuất để một lợng đơn vị sản phẩm cần tiêu tốn một lợng nhiên liệu lớn, so sánh tính kinh tế, lợi ích xã hội trong sản xuất theo phơng pháp này là “lợi bất cập hại”.

Trong chỉ đạo phát triển của chính phủ về các ngành công nghiệp, khiến nghị của Ban chỉ đạo quốc gia về môi trờng dới sự hợp tác của các Viện khoa học, Bộ xây

dựng ra quyết định số 15/2000/QD – BXD tháng 7 năm 2000 về kiểm soát sản xuất gạch ngói tại Việt Nam.

Dự án thí điểm mô hình sản xuất gạch theo công nghệ lò gạch đứng kiều liên tục hiệu suất cao (VSBK) đợc tiến hành xây dựng và vận hành thí điểm tại khu vực xã Xuân Quang huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.

Chơng trình nằm trong dự án chuyển giao công nghệ của Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF/SGP) dới sự chủ trì của Viện năng lợng, Viện công nghệ nhiệt lạnh và Bộ công nghiệp.

Chơng trình đã đợc lập kế hoạch và tiến hành thực hiện căn cứ vào các điều kiện thuận lợi sau:

 Chính phủ cũng nh ngời sản xuất, ngời dân đã ý thức đợc rõ tầm quan trọng của chiến lợc phát triển sản xuất song song với bảo về môi trờng sống, trong khi thực tế tại Việt Nam môi trờng sống đang bị ô nhiễm nặng nề trong công cuộc phát triển đất nớc theo hớng “công nghiệp hoá - hiện đại hoá”. Trên tiến trình đó các Viện nghiên cứu khoa học đã tìm kiếm thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất tiến bộ hơn.

 Trong sản xuất công nghệ truyền thống thủ công cho thấy sự tiêu hao nhiên liệu lớn, thiết bị sản xuất sử dụng năng lợng kém hiệu quả, chi phí sản xuất cao đồng thời cho ra sản phẩm chất lợng cha mong muốn khi đòi hỏi của thị trờng ngày càng cao cho các công trình có tính kỹ thuật cao. Vì vậy, thay thế công nghệ cũ là điều cần thiết và tât yếu phải xảy ra.

 Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cúng nh sự trao đổi giao lu thông tin, ngày càng có nhiều thiết bị sản xuất có hiệu suất cao và nhiều tính năng nổi trội khác so với các công nghệ cũ. Sự tiếp cận và chuyển giao công nghệ tiên tiến là điều kiện thuận lợi cho sản xuất trong nớc.

Tiết kiệm năng lợng và bảo vệ môi trờng ngày càng đợc ý thức sâu sắc, sự quan tâm chú ý tới vấn đề này tại các nớc đang phát triển của Quỹ môi trờng toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã tạo đà cho quá trình thay thế các loại

công nghệ sản xuất cũ bằng công nghệ có tính đến yếu tố năng lợng và bảo vệ môi trờng.

 Dự án thay thế cải tạo công nghệ sản xuất theo phơng pháp truyền thống thủ công cũ bằng công nghệ VSBK có tính toán chi phí vốn đầu t nhỏ, với u điểm phù hợp cho đầu t hạn chế, một địa điểm với số liệu điều tra đầy đủ có thể đợc chọn làm mẫu cho khu vực.

 Dự án này nhằm phá bỏ rào cản đối với sử dụng hiệu quả năng lợng trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là ngành sản xuất vật liệu xây dựng gạch ở Việt Nam để giúp đỡ chính phủ Việt Nam thực hiện thực hiện các nghĩa vụ của mình về cân bằng phát thải hiệu ứng nhà kính. Dự án án thành công sẽ đem lại kinh nghiệm và cung cấp các dịch vụ thúc đẩy nâng cao hiệu suất sử dụng năng lợng trong toàn bộ hệ thống sản xuất gạch t nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển giao công nghệ và đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội cùng nông thôn dự án này đợc phát triển dựa trên một khối lợng lớn các nghiên cứu đã và đang triển khai tại các khu vực khác trên thế giới, đợc tiến hành tại Việt Nam, các hoạt động cơ sở sẽ chuẩn bị những thông tin cơ sở và thực hiện đánh giá công nghệ hiện đại bằng cách khảo sát điều tra các hệ thống sản xuất hiện có, thực hiện kiểm toán năng lợng trong sản xuất, xem xét các công nghệ sản xuất hiệu suất cao trên thế giới. Dựa trên các kết quả của các hoạt động nhằm loại bỏ các rào cản tiến tới nhân rộng trong tơng lai, bao gồm soạn thảo dự án, lập kế hoạch thực hiện tại các địa phơng, đề xuất chơng trình đào tạo và chuyển giao công nghệ thích hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân lập phơng án đầu t sản xuất, xác định các nguồn tài chính có khả năng hỗ trợ các địa phơng trong việc phát triển hệ thống sản xuất hiệu suất cao.

 Các kết quả chính của hoạt động tại cơ sở đợc thực hiện thông qua chơng trình tiếnt kiệm năng lợng và các hoạt động của quỹ VNDP là:

 Một số báo cáo về địa điểm thí điểm với dự báo về nhu cầu cải tạo thay thế loại hình công nghệ sản xuất gạch và bối cảnh kinh tế xã hội ở các địa phơng đó.

 Một số báo cáo bao gồm quy trình lựa chọn cho việc kiểm toán năng l- ợng trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng gạch.

 Một báo cáo gồm các danh sách tổng hợpm các loại thiết bị công nghệ sản xuất.

 Một bản tóm tắt dự án toàn bộ (bao gồm phân tích chi phí gia tăng) đợc rút ra dựa trên các hoạt động đang triển khai đợc trình lên GEF và các nhà tài trợ tiềm năng nh các ban ngành trong và ngoài nớc có quan tâm.

Việt Nam là một Quốc gia đã ký công ớc khí hậu (FCCC) về cân bằng phát thải khí nhà kính (GHG) cho nên dự án này sẽ giúp chính phủ thực hiện nghĩa vụ nghĩa vụ của mình trong việc giảm tải lợng các chất gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất vật liệu xây dựng gạch, quá trình gia tăng chi phí trong việc thay đổi công nghệ sẽ đợc GCF tài trợ.

 Với những đặc điểm của các dự án đã thực hiện tại các nớc nh ấn Độ, Băngladesh có tính chất giống ở Việt Nam, cho nên khả năng thực hiện sẽ diễn ra rất thuận lợi.

3.5. Nội dung chơng trình

Dự án tập trung thực hiện xây dựng thí điểm 8 lò sản xuất gạch theo công nghệ VSBK tại một số địa phơng ở miền Bắc Việt Nam nhằm tìm hiểu khả năng thích nghi và ứng dụng của công nghệ này tại Việt Nam, từng bớc thay thế công nghệ sản xuất gạch theo phơng pháp truyền thống thủ công tại các địa phơng nói trên và trong cả n- ớc. Công nghệ này đợc chuyển giao từ Viện nghiên cứu năng lợng thuộc học viện khoa học Hà Nam Trung Quốc. Dự án đợc xây dựng dựa trên quy mô gia đình, sử dụng nhiên liệu là than có chất lợng thấp và chứa hàm lợng lu huỳnh cao. Khả năng gây ô nhiễm môi trờng giảm trong sản xuất sẽ thu hút đợc sự chú ý và quan tâm của mọi ngời trong quá trình thực hiện dự án. Trong quá trình thực hiện dự án, hai chuyên gia ngời Trung Quốc là giáo s Vơng Hồng Tú và giáo s Ân Phúc Nhân đợc mời sang hớng dẫn giúp đỡ đội ngũ những ngời thực hiện chơng trình tại Việt Nam. Công việc xây dựng bắt đầu vào mùa thu năm 2001. Chơng trình có sự giao lu trao đổi hợp tác về kỹ thuật vận hành từ phía Trung Quốc cho phía Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm khi thực hiện dự án tại ấn Độ nhằm đạt kết quả thành công cho d án. Bên cạnh đó tìm hiểu đánh giá hết thực trạng sản xuất của hệ thống cũ, khă năng đáp

ứng nhu cầu, dự báo nhu cầu trong tơng lai, các chỉ tiêu thông số kỹ thuật, chỉ tiêu kinh tế, các mặt lợi ích xã hội, ảnh hởng xấu tới môi trờng làm việc và môi trờng sống xung quanh, tính tiêu hao nhiên liệu, chất lợng sản phẩm và thị trờng tiêu thụ, đặc điểm sản xuất cũng nh phong tục tập quán của các địa phơng. Kết quả cuối cùng đa ra đợc sự so sánh tính vợt trội với công nghệ thay thế và khă năng khai thác hết dự trữ tồn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ngành sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 46 - 50)