0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Chiến l−ợc phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 87 -135 )

triển nông thôn việt nam giai đoạn 1988 – 2000

3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xH hội giai đoạn 1988 – 2000

Do xuất phát điểm quá thấp, hậu quả chiến tranh nặng nề cùng với việc duy trì

quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sự sụp đổ của Liên Xô và các n−ớc X[

hội chủ nghĩa ở Đông âu - vốn là nguồn tài trợ chính cho Việt Nam, đến năm 1985,

kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. 90% xí nghiệp cấp huyện và

50% xí nghiệp cấp tỉnh ngừng sản suất và không còn khả năng trả nợ; lạm phát phi

m[, hàng hoá khan hiếm. Tr−ớc tình hình đó, Việt Nam đ[ khởi x−ớng đ−ờng lối đổi

mới toàn diện mà tr−ớc hết là đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp.

Khâu đột phá trong đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp là Chỉ thị 100/CT-TW

ngày 13/01/1981 của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về “Khoán

sản phẩm cuối cùng đến cây lúa, đến nhóm và ng−ời lao động”, tiếp đến là Nghị

quyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế

nông nghiệp; Luật Đất đai (1993), Luật đất đai sửa đổi (1998) trao quyền sử dụng

đất lâu dài cho các hộ nông dân, hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Hộ nông dân

đ−ợc cởi trói, bung ra, phát huy đ−ợc tiềm năng sẵn có về lao động, tiền vốn và kinh

nghiệm sản xuất cùng với việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật đ[ v−ơn lên tiếp cận

thị tr−ờng, làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá.

Nhận thức vai trò quan trọng của kinh tế hộ trong nền kinh tế, Hội đồng Bộ

tr−ởng (nay là Chính phủ) ban hành Chỉ thị 202/CP ngày 28/06/1991 quy định “Việc

cho vay của ngân hàng để phát triển sản xuất nông, lâm, ng−, diêm nghiệp cần đ−ợc

chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất

thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”. Căn cứ kết quả và kinh nghiệm làm thử cho

vay vốn đến hộ sản suất theo Chỉ thị 202/CP, đến ngày 02/03/1993, Chính phủ ban

hành Nghị định 14/CP chính thức hoá khuôn khổ pháp lý khẳng định cho vay hộ sản

xuất là một chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn,

cải thiện đời sống nông dân. Hoàn thiện hơn một b−ớc, ngày 30/03/1999, Thủ t−ớng

chính phủ ban hành Quyết định 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng

ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, theo đó xác định rõ nguồn

vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (bao gồm: vốn huy động, vốn ngân

sách, vốn vay của các tổ chức tài chính và n−ớc ngoài); Cơ chế tín dụng (cho vay

thông th−ờng, cho vay −u đ[i, cho vay theo chính sách của nhà n−ớc); Thời hạn cho

vay (ngắn, trung, dài hạn); Bảo đảm tiền vay (d−ới 10 triệu đồng không phải thế

chấp); Mạng l−ới phục vụ; Xử lý rủi ro.

Nhờ động lực to lớn của chính sách đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đ[ chuyển

mạnh từ nền sản suất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, đầu t− theo chiều sâu,

nâng cao chất l−ợng, hiệu quả và phát triển bền vững. Nếu năm 1988 phải nhập 450.000

tấn l−ơng thực thì năm 1989 Việt Nam trở thành n−ớc xuất khẩu gần 1 triệu tấn gạo và

năm 1990 trở thành n−ớc xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới với 1,5 triệu tấn.

Năm 1990 đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình đổi mới ngành ngân hàng

của Việt Nam với sự ra đời của hai Pháp lệnh ngân hàng, khẳng định hệ thống ngân

hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam với t− cách Ngân hàng trung

−ơng thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tiền tệ, tín dụng và phát hành và là

ngân hàng của các ngân hàng trên l[nh thổ Việt Nam. Các ngân hàng th−ơng mại, tổ

chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị

tr−ờng. Năm 1997, Luật ngân hàng Nhà n−ớc và Luật các tổ chức tín dụng ra đời

thay thế hai Pháp lệnh ngân hàng. Thành tựu quan trọng trong giai đoạn 1986 - 1990

đó là Việt Nam b−ớc đầu kiềm chế đ−ợc đà lạm phát, theo đó tỷ lệ lạm phát đ−ợc

kéo từ 774,7% năm 1986 xuống còn 223,1% năm 1987, 34,7% năm 1989 và 67,4%

năm 1990. Đến giai đoạn 1991 - 1995, lạm phát của Việt Nam bị đẩy lùi xuống chỉ

còn 5,2% năm 1993 và sau đó là 4,3% năm 1997.

Thực thi cải cách triệt để, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ tình trạng trì trệ, suy

thoái sang tăng tr−ởng cao và liên tục trong suốt giai đoạn 1991 -1995 với tốc độ tăng

tr−ởng GDP tăng từ 6,7% năm 1991 lên 8,8% năm 1994 và 9,5% năm 1995. Sau nhiều

năm ổn định, đến năm 1997, do ảnh h−ởng của khủng hoảng kinh tế khu vực cùng với

thiên tai, b[o lụt nặng nề, kinh tế Việt Nam phát triển chậm lại. Giai đoạn 1997 - 1999,

GDP chỉ tăng 4 - 5%/năm. Tới năm 2000, kinh tế mới phục hồi và phát triển trở lại với

tốc độ tăng tr−ởng GDP đạt 6,7% và tăng lên 7% vào năm 2001.

3.1.2. Chiến l−ợc phát triển của

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

giai đoạn 1988 – 2000

3.1.2.1. Một số mốc thay đổi quan trọng về tên gọi, chức năng, nhiệm vụ

3.1.2.1.1. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt nam (1988 - 1990)

Ra đời trong bối cảnh Việt Nam vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế và

b−ớc vào giai đoạn đầu của công cuộc cải cách, đổi mới toàn diện, theo Nghị định

số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) về việc

thành lập các ngân hàng chuyên doanh, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp (tên gọi

đầu tiên của NHNoVN) đ−ợc thành lập với sứ mệnh cung cấp các sản phẩm, dịch vụ

ngân hàng phục vụ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông

nghiệp Việt Nam đ−ợc hình thành trên cơ sở một số vụ, cục của Ngân hàng Nhà

n−ớc Trung −ơng; các chi nhánh trực thuộc đ−ợc tách từ các Ngân hàng nhà n−ớc

chi nhánh tỉnh, thành phố và tiếp nhận toàn bộ mạng l−ới, con ng−ời, bộ máy, cơ sở

vật chất của các chi nhánh Ngân hàng nhà n−ớc huyện, thị. Đông nhất về con ng−ời

với tổng số 33.000 cán bộ, nh−ng Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam lại

yếu nhất về vốn (chỉ có 1.046 tỷ đồng) và nợ khê đọng trên 50%.

Giai đoạn này, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam cũng nh− các

Ngân hàng chuyên doanh khác về danh nghĩa là độc lập, song thực tế hoàn toàn phụ

thuộc vào Ngân hàng nhà n−ớc, kể cả các quy trình nghiệp vụ.

3.1.2.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1991 - 1996)

Với việc ra đời của hai Pháp lệnh ngân hàng, ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội

đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) ban hành Quyết định số 400/CT thành lập Ngân

hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đ−ợc xác định là ngân hàng th−ơng mại đa năng,

hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch

toán kinh tế độc lập, tự chủ.

3.1.2.1.3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ( từ 1997)

Ngày 15/11/1996, đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng

Nhà n−ớc Việt Nam ban hành Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng

Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, là doanh nghiệp nhà n−ớc hạng đặc

biệt, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân

hàng Nhà n−ớc Việt Nam.

3.1.2.2. Mục tiêu chiến l−ợc giai đoạn 1988 - 2000

Trong bối nền kinh tế b−ớc sang giai đoạn chuyển đổi, thực thi cải cách, đổi mới

toàn diện và triệt để trong đó lấy đổi mới nông nghiệp, nông thôn là khâu then chốt và

cũng để cứu lấy mình thoát khỏi “phá sản”, giai đoạn 1988 - 2000, nông nghiệp, nông

thôn đ−ợc NHNoVN xác định là thị tr−ờng, hộ nông dân là đối t−ợng phục vụ, do vậy

Ngân hàng đ[ chuyển đổi mạnh từ cho vay doanh nghiệp nhà n−ớc sang cho vay hộ

nông dân; phát triển kinh doanh đa năng; thực hiện ph−ơng châm “đi vay để cho vay”,

cung ứng vốn theo quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng thông qua l[i suất thực d−ơng; thực

hiện cơ chế khoán tài chính đến mỗi đơn vị, nhân viên; và từng b−ớc mở rộng các dịch

vụ ngân hàng.

3.1.2.3. Các giải pháp chiến l−ợc chính

3.1.2.3.1. Lấy nông dân làm thị tr−ờng, lấy hộ nông dân làm đối t−ợng phục vụ,

không cho vay các doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp cổ phần và các hợp tác xM

làm ăn thua lỗ.

Khi thành lập, do tiếp quản toàn bộ hoạt động, cơ sở vật chất và con ng−ời từ

hệ thống Ngân hàng Nhà n−ớc, khách hàng của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp

Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp nhà n−ớc làm ăn thua lỗ. Trong tổng d− nợ

554 tỷ đồng vào năm 1988, có đến 476 tỷ đồng của Ngân hàng là d− nợ cho vay

doanh nghiệp nhà n−ớc, chiếm 86% tổng d− nợ. D− nợ cho vay cá nhân và hộ gia

đình hầu nh− không đáng kể với tỷ trọng ch−a tới 5%. Nợ quá hạn của Ngân hàng

lên tới gần 50% tổng d− nợ (Xem Bảng 3.1).

Bảng 3.1: D− nợ của NHNoVN giai đoạn 1988 - 2000

Đơn vị: Tỷ VND

D− nợ 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà n−ớc 476 1.395 2.019 2.178 3.662 7.915 11.210

Doanh nghiệp ngoài QD 341 2.467 1.474

Hợp tác x[ 50 76 209 1.264 79 69

Cá nhân và hộ gia đình 28 45 1.253 5.785 12.027 17.000 24.827

Khác 1.463 6.361

Tổng cộng 554 1.516 3.481 9.227 17.574 27.382 43.941 Phân theo thời hạn cho vay

Ngắn hạn 515 1.411 3..230 7.371 13.457 17.494 25.187

Trung và dài hạn 39 105 251 1.856 4.117 9.888 18.754

Tổng cộng 554 1.516 3.481 9.227 17.574 27.382 43.941

Nợ quá hạn 718 721 336 996 1.128 483

Tr−ớc thực trạng số l−ợng cán bộ đông; vốn nhỏ bé; d− nợ chủ yếu cho vay

doanh nghiệp nhà n−ớc với nợ quá hạn cao và trong bối cảnh triển khai Nghị quyết

10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị trao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ

nông dân, chiến l−ợc của Ngân hàng đ[ chuyển h−ớng sang cho vay hộ nông dân.

Bắt đầu thí điểm vào năm 1989 tại một số địa ph−ơng sau đó triển khai mạnh từ năm

1991, cho vay hộ nông dân trở thành hoạt động chủ lực và cũng đ[ cứu Ngân hàng

Phát triển Nông nghiệp Việt Nam khỏi “Bờ vực của sự phá sản”.

Bảng 3.2: Cơ cấu d− nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 1988 - 2000

Đơn vị: %

D− nợ 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 Phân theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà n−ớc 86,00 92,00 58,00 23,60 20,84 28,91 25,51

Doanh nghiệp ngoài QD 1,94 9,01 3,35

Hợp tác x[ 9,00 5,00 6,00 13,70 0,45 0,16

Cá nhân và hộ gia đình 5,00 3,00 36,00 62,70 68,44 62,08 56,50

Khác 8,33 14,48

Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Phân theo thời hạn cho vay

Ngắn hạn 93,00 93,07 92,79 79,89 76,57 63,89 57,32

Trung và dài hạn 7,00 6,93 7,21 20,11 23,43 36,11 42,68

Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nợ quá hạn 47,36 20,71 3,64 5,67 4,12 1,10

Nguồn: NHNo&PTNTVN

D− nợ cho vay hộ nông dân của Ngân hàng tăng mạnh qua các năm, từ 45 tỷ

đồng năm 1990 (chiếm 3% tổng d− nợ) lên 1.253 tỷ đồng năm 1992 (chiếm 36%

tổng d− nợ); 12.027 tỷ đồng năm 1996 (chiếm 68,4% tổng d− nợ). Trong khi đó tỷ

trọng d− nợ cho vay doanh nghiệp nhà n−ớc giảm mạnh từ 86% tổng d− nợ vào năm

1988 xuống còn 58% năm 1994 và 25,5% vào cuối năm 2000 (Xem Bảng 3.2).

3.1.2.3.2. Thực hiện ph−ơng châm “Đi vay để cho vay” bằng việc tập trung huy động

nguồn vốn từ dân c− đồng thời khai thác nguồn vốn n−ớc ngoài d−ới mọi hình thức.

Hoạt động cho vay của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam ban đầu

chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng Nhà n−ớc. Năm 1988, trong tổng số 575 tỷ

đồng nguồn vốn của Ngân hàng, vốn vay Ngân hàng Nhà n−ớc lên tới 333 tỷ đồng,

chiếm gần 60% tổng nguồn vốn. Với tính chất không ổn định, l[i suất cao, nguồn

vốn này đ[ hạn chế tính độc lập và không đủ đáp ứng nhu cầu vốn khi NHNoVN

bung ra cho vay hộ nông dân.

Tr−ớc thực trạng trên, chủ tr−ơng “Đi vay để cho vay” đ[ đ−ợc NHNoVN thực

thi. Nói cách khác Ngân hàng thực hiện chỉ mở rộng cho vay khi có nguồn vốn tự

huy động. Bằng nhiều biện pháp, cơ chế khuyến khích áp dụng đến các chi nhánh,

đến từng nhân viên, đặc biệt là cơ chế khoán tài chính, nguồn vốn huy động của

NHNoVN tăng mạnh qua các năm, từ 2.054 tỷ đồng năm 1990 lên 8.026 tỷ đồng

năm 1994 và đến cuối năm 2000 là 40.930 tỷ đồng (Xem Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 1988 - 2000

Đơn vị: Tỷ VND

Nguồn vốn 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000

Tiết kiệm/ tiền gửi 242 2.054 3.655 8.026 14.425 25.313 40.930

Vốn vay 333 1.284 1.353 3.443 3.776 3.305 6.239 Vay NHNN 333 1,284 1.353 2.723 1.464 1.478 4.061 Vay từ TCTD khác 720 2.312 1.827 2.178 Vốn UTĐT 61 529 708 3.171 3.244 Tổng cộng 575 3.338 5.069 11.998 17.574 31.789 50.413

Nguồn: NHNo&PTNTVN

Cũng theo đó, tỷ trọng vốn vay từ ngân hàng nhà n−ớc giảm từ gần 60% tổng nguồn

vốn năm 1988 xuống còn 26,7% năm 1992 và đến 1998 chỉ còn 4,6% (Xem Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 1988 - 2000

Đơn vị: %

Nguồn vốn 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000

Tiết kiệm/ tiền gửi 42,1 61,5 72,1 66,9 76,3 79,6 81,2

Vốn vay 57,9 38,5 26,7 28,7 20,0 10,4 12,4 Vay NHNN 57,9 38,5 26,7 22,7 7,7 4,6 8,1 Vay từ TCTD khác 6,0 12,2 5,7 4,3 Vốn UTĐT 12 4,4 3,7 10,0 6,4 Tổng cộng 100.0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: NHNo&PTNTVN

Bên cạnh các nguồn vốn huy động trong n−ớc, ngay sau khi Mỹ và các tổ chức

tài chính quốc tế bỏ cấm vận, bình th−ờng hoá quan hệ đối với Việt Nam, nguồn vốn

từ các dự án đầu t− n−ớc ngoài d−ới dạng uỷ thác đầu t− và ngân hàng phục vụ cũng

đ[ đ−ợc NHNoVN khai thác tối đa. Quy mô nguồn vốn này tăng dần qua các năm từ

61 tỷ đồng năm 1992 lên 3.244 tỷ đồng năm 2000.

3.1.2.3.3. Không ngừng mở rộng mạng l−ới và đa dạng hoá các mô hình hoạt động

nhằm tiếp cận rộng rMi tới các đối t−ợng khách hàng tại khu vực nông thôn.

Để tiếp cận tới các hộ nông dân nhằm mở rộng cho vay đồng thời huy động tối

đa nguồn tiền nhàn rỗi, mạng l−ới hoạt động của NHNoVN không ngừng đ−ợc mở

rộng. Ban đầu chỉ là các chi nhánh tỉnh, chi nhánh huyện sau đó Ngân hàng mở ra

chi nhánh cấp 3 (ngân hàng liên x[). Trung bình, mỗi chi nhánh cấp 3 phục vụ từ 2 -

3 x[. Mô hình này đ−ợc NHNoVN triển khai từ năm 1995. Đến năm 1996, bằng

nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới và vốn tự có, NHNoVN đ[ trang bị xe ôtô

chở tiền lập Ngân hàng l−u động.

Thay vì phải đến các trụ sở NHNoVN để giao dịch, khách hàng mà chủ yếu là

các hộ nông dân đ−ợc hẹn tr−ớc thời gian, địa điểm, th−ờng là trụ sở thôn, x[ để đ−ợc

h−ởng dịch vụ của mô hình Ngân hàng l−u động, tại đó khách hàng có thể trực tiếp

nhận giải ngân, nộp tiền gốc và l[i, gửi tiền tiết kiệm.

Bảng 3.5: Số l−ợng Sở, Chi nhánh và các Công ty trực thuộc

của NHNoVN giai đoạn 1988 - 2000

Năm 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 1. Sở Giao dịch - 3 3 3 - 3 3 2. Chi nhánh cấp 1 43 43 43 53 61 78 78 3. Chi nhánh cấp 2 475 475 475 413 519 508 552 4. Chi nhánh cấp 3 - - - - 494 624 717 5. Ngân hàng l−u động - - - - 129 70 71 6. Công ty trực thuộc - - - - - - 3

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 87 -135 )

×