Thao tác đưa vào vận hành sau sửa chữa

Một phần của tài liệu đề tài hệ thống điều tốc của nhà máy thủy điện hàm thuận (Trang 33 - 34)

Việc thao tác đưa thiết bị vào vận hành sau sửa chữa thì tương tự như phần thao tác đưa ra sửa chữa chỉ khác phần thao tác đưa thiết bị vào, vì vậy ở phần này ta chỉ xét tiêu biểu việc thao tác đưa thiết bị vào vận hành

* Chỉ được phép đưa hệ thống điều tốc vào làm việc sau sửa chữa khi cĩ đầy đủ điều kiện sau:

- Hệ thống điều tốc đã thí nghiệm đạt yêu cầu.

- Kết thúc tất cả các cơng việc sửa chữa trên hệ thống.

- Các phân xưởng sửa chữa đã đăng ký đưa thiết bị vào làm việc. - Phĩ giám đốc kỹ thuật Nhà máy đồng ý.

3.2.5.1- Phần điện

Ví dụ: Thao tác đưa bộ nguồn PA1, PA2 vào vận hành

a- Điều kiện ban đầu

- Bộ điều tốc khơng làm việc → tổ máy khơng làm việc

- Bộ nguồn PA1, PA2 đã sửa chữa xong và sẵn sàng đưa vào làm việc b- Các thao tác đưa bộ nguồn vào vận hành

- Tại tủ DC (tủ nạp)

Cấp nguồn tự dùng (MCCB 28, MCCB 82) cấp đến bộ nguồn trở lại - Tại thiết bị

+ Giải tỏa cơ lập các phần tử trong tủ điều tốc liên quan đến bộ nguồn + Giải tỏa án động servo cánh hướng

+ Thực hiện thao tác đưa bộ nguồn vào vận hành

3.2.5.2- Phần cơ

Ví dụ: Thao tác đưa cụm van FC1250 vào vận hành sau sửa chữa

a- Điều kiện ban đầu

- Bộ điều tốc khơng làm việc → tổ máy khơng làm việc

- Cụm van FC 1250 đã khắc phục xong và sẵn sàng đưa vào vận hành b- Các thao tác đưa cụm van FC1250 vào vận hành

- Tại ULC

+ Trả mạch điều khiển các phần tử của cụm van FC1250 tại phịng ULC về trạng thái làm việc

- Tại tủ DC (tủ nạp)

Cấp nguồn điện (NCV, PA) cấp đến các bộ phận của cụm van FC1250 trở lại - Tại thiết bị tủ điều tốc

+ Giải tỏa các van dầu đầu vào, đầu ra của cụm van FC1250 + Thực hiện thao tác đưa bộ nguồn vào vận hành

Một phần của tài liệu đề tài hệ thống điều tốc của nhà máy thủy điện hàm thuận (Trang 33 - 34)