Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su Sao Vàng (Trang 27 - 29)

4 Một số biện pháp mở rộng thị trờng

5.5 Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có tiềm năng riêng của mình, phản ánh thực lực của doanh nghiệp trên thị trờng. Khi có một cách đánh giá đúng đắn về tiềm năng của doanh nghiệp, sẽ cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh, tận dụng thời cơ và chi phí thấp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tiềm năng về vốn: Khi doanh nghiệp có một khả năng và nguồn lực về tài chính thì doanh nghiệp có nhiều thuận lợi hơn trong sản xuất kinh doanh. Khả năng về tài chính tốt sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trớc các biến động bất ngờ của thị trờng và là cơ sở cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp.

- Tiềm năng về lao động: Trình độ lao động thể hiện ở trình độ quản lý và trình độ tay nghề của công nhân viên. Tay nghề cao sẽ cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao mà giá thành thấp. Bộ máy quản lý năng động khoa học sẽ giúp doanh nghiệp thích nghi với mọi thay đổi của nền kinh tế thị trờng, nhạy bén trong kinh doanh giúp doanh nghiệp chớp những cơ hội tốt nhất tạo thế vững chắc trên thị trờng tiến tới mở rộng quy mô thị trờng.

- Uy tín của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp luôn luôn cố gắng tạo một hình ảnh đẹp của doanh nghiệp mình trong con mắt của khách hàng và bạn hàng. Một chữ tín về doanh nghiệp tốt đẹp là điều kiện rất tốt để ngời tiêu

dùng đón nhận hàng hoá của doanh nghiệp một cách nhiệt tình. Qua đó doanh nghiệp sẽ tạo đợc u thế hơn so với đối thủ và việc mở rộng thị trờng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

ch

ơng II

phân tích thực trạng thị trờng và mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm ở

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su Sao Vàng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w