- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).
2.5. Thực trạng bảo tồn và phỏt huy hệ thống di tớch lịch sử văn hoỏ: đỡnh, chựa, đền, miếu, lăng tẩm, văn bia vựng đồng bằng Bắc Bộ
miếu, lăng tẩm, văn bia vựng đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sinh ra nền văn hoá Đông Sơn, văn hoá Đại Việt, văn hoá Việt Nam, là vùng văn hoá có bề dày lịch sử và có mật độ dày đặc các di tích lịch sử văn hoá, những chứng cớ vật chất kết tinh những truyền thống và tinh hoa của dân tộc. So với các vùng văn hoá khác, Bắc Bộ là một trong những khu vực có số l-ợng di tích lịch sử văn hoá lớn nhất ở Việt Nam. Hà Nội có nhiều di sản kiến trúc đô thị mà tiêu biểu là khu thành cổ, khu phố cổ (khu 36 phố ph-ờng có từ thế kỷ XIX), khu phố cũ (xây dựng từ thời Pháp thuộc 1888 - 1954) và các di sản kiến trúc cổ (đình, đền, chùa, miếu) với phong cách kiến trúc đa dạng, phân bố xen kẽ trong các khu vực nội và ngoại vi của thành phố. Tr-ớc khi hợp nhất với tỉnh Hà Tây, trên địa bàn Hà Nội có 1952 di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh (trong đó có ngôi đình, ngôi đền, chùa, di tích về thời kỳ lịch sử cận, hiện đại và các di tích và địa điểm di tích khác). Sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội hiện là địa ph-ơng có số l-ợng di tích lớn nhất cả n-ớc, với 5.175 di tích (khu vực Hà Nội cũ 1952 di tích, Hà Tây cũ 3.053 di tích, huyện Mê Linh và 4 xã thuộc huyện L-ơng Sơn Hoà Bình 170 di tích).6 Trong đó, có 59 di tích xếp hạng Quốc gia và 658 di tích xếp hạng cấp Thành phố. Trong số 1371 ngôi đình ở Hà Nội, có không ít di tích tiêu biểu nh- đình làng Nhật Tảo, đình Chèm (Từ Liêm), đình Yên
6
http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30296&cn_id=34 2231
Th-ờng (Gia Lâm), đình Vĩnh Ngọc (Đông Anh), đình Vạn Phúc (Ba Đình), đình Nam Đồng (Đống Đa), đình Kim Ngân (Hoàn Kiếm), đình Kh-ơng Th-ợng (Đống Đa), đình Tây Đằng, đình T-ờng Phiêu, đình Chu Quyến, đình Hoàng Xá. Trong số 258 ngôi đền trên địa bàn Hà Nội, có không ít công trình có giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và l-u niệm danh nhân nh-: đền An D-ơng V-ơng, đền Sái (Đông Anh), đền Phù Đổng (Gia Lâm), đền Sóc (Sóc Sơn), đền Quán Thánh, đền Voi Phục (Ba Đình), đền Đồng Nhân (Hai Bà Tr-ng), đền Ngọc Sơn (Hoàn Kiếm)... Với t- cách là Thủ đô của một quốc gia mà Phật giáo đã từng đ-ợc coi là quốc giáo từ nhiều thế kỷ tr-ớc, Hà Nội còn có nhiều ngôi chùa đ-ợc tạo dựng khá sớm nh- chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, chùa Lý Quốc S-, chùa Kiến Sơ (Gia Lâm), chùa Láng (Đống Đa) chùa Duệ (Cầu Giấy) và nhiều ngôi chùa cổ nổi tiếng khác về quy mô và giá trị kiến trúc nghệ thuật nh- Hòe Nhai, Kim Liên, Bà Đá, Cầu Đông, Pháp Vân, Liên Phái… Nhiều ngôi chùa đã đ-ợc Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch xếp vào loại đặc biệt quan trọng nh- chùa H-ơng, chùa Thầy, chùa Tây Ph-ơng, chùa Trăm Gian, chùa Đậu. Các di tích về lịch sử văn hóa giáo dục ở Hà Nội, đặc biệt là khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám cùng hệ thống các văn chỉ nh- Thọ X-ơng (Hai Bà Tr-ng), Bát Tràng (Gia Lâm), Nguyệt áng (Thanh Trì), Nhật Tảo (Từ Liêm)... là những bằng chứng cụ thể, sinh động chứng minh cho sự hình thành và phát triển của một trung tâm văn hóa - giáo dục lâu đời của cả n-ớc. Đồng thời, theo số liệu kiểm kê b-ớc đầu của Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Hà Nội, tại các di tích lịch sử văn hóa là bất động sản của Hà Nội còn có một kho tàng di vật, cổ vật vô cùng phong phú và đa dạng, bao gồm: 3609 hoành phi, 5016 câu đối, 216 thần phả, 3041 sắc phong, 7731 tấm bia, 1154 quả chuông đồng, 124 chiếc khánh...(*)
Bên cạnh những di sản kiến trúc có giá trị, Hà Nội còn có một hệ thống các di tích khảo cổ học chứng minh cho quá trình hình thành và phát triển của thủ đô trong lịch sử chung của cả dân tộc cùng nhiều thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng nh- Hồ Tây, v-ờn Bách Thảo, hồ Hoàn Kiếm, cụm di tích Ba Đình, các công viên, v-ờn hoa và đ-ờng phố rợp bóng cây xanh đã tạo cho Hà Nội có một sắc thái riêng.Trong tổng số 1915 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đã đ-ợc kiểm kê khoa học trên địa bàn Hà Nội, có 518 di tích đã đ-ợc xếp hạng là di tích quốc gia (bao gồm 194 ngôi chùa, 188 ngôi
(*)
http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/huongtoi1000nam/group2/page2_14.h tm
đình, 61 ngôi đền, 15 các di tích về lịch sử hiện đại cùng 60 di tích thuộc các loại khác) Trong số này, có không ít di tích đ-ợc xếp vào loại đặc biệt quan trọng của cả n-ớc. đáng chú ý là: khu di tích Cổ Loa, một trong những kinh đô đầu tiên của Việt Nam từ hai nghìn năm tr-ớc, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám tr-ờng đại học đầu tiên của Việt Nam từ thế kỷ thứ X, nhà số 5D Hàm Long, nơi thành lập Đảng Cộng sản Đông D-ơng - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay. Với t- cách là thủ đô, Hà Nội còn nhiều di tích tiêu biểu thể hiện sinh động và khách quan những sự kiện lịch sử điển hình của thời kỳ lịch sử hiện đại, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ đã đ-ợc UNESCO tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Về cơ bản, có thể khẳng định rằng, các di sản kiến trúc, các di tích lịch sử văn hóa và các di sản thiên nhiên của Hà Nội là niềm tự hào của nhân dân cả n-ớc vừa là sự hấp dẫn mến mộ của các du khách n-ớc ngoài. Việc bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và nhất là bảo tồn các phổ cổ và phố cũ chính là sự bảo giữ và phát huy môi tr-ờng sống lịch sử và truyền thống của ng-ời Hà Nội.
Bên cạnh Hà Nội, Hải D-ơng là tỉnh có truyền thống văn hoá lâu đời, mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc, nơi sinh ra và nuôi d-ỡng gắn bó nhiều bậc hiền tài của đất n-ớc, là nơi hình thành, kết tụ nhiều truyền thống quý báu. Đó là các truyền thống yêu n-ớc, đoàn kết chống ngoại xâm và thiên tai, truyền thống hiếu học, là mảnh đất còn l-u giữ nhiều DSVH.
DSVH vật thể của Hải D-ơng với nhiều loại hình phong phú, có nhiều di tích tiêu biểu, đặc tr-ng về văn hoá tâm linh, kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan, hấp dẫn du lịch sinh thái, nghỉ d-ỡng, tham quan nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống. Hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh đ-ợc thống kê khoa học từ năm 2009 với gần 3000 di tích, trong đó có 143 di tích xếp hạng quốc gia, 82 di tích đã và đang xây dựng hồ sơ xếp hạng cấp tỉnh.(*)
Các di tích th-ờng gắn liền với các danh nhân tiêu biểu của đất n-ớc: Di tích Kiếp Bạc (Chí Linh), An Phụ (Kinh Môn) - nơi thờ anh hùng dân tộc Trần H-ng Đạo; Côn Sơn với anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, là một trong chốn tổ của dòng thiền Trúc Lâm; Đền Bia, Đền X-a, Chùa Giám - nơi l-u giữ những kỷ niệm về
(*)
đại danh y thiền s- Tuệ Tĩnh; Văn miếu Mao Điền Cẩm Giàng - nơi thờ Khổng Tử và ghi danh các nhà khoa bảng của tỉnh; Đền Cúc Bồ (Ninh Giang) - nơi thờ danh nhân Khúc Thừa Dụ; Đền Quát - nơi thờ Danh t-ớng Yết Kiêu (thời Trần) và nhiều di tích Cách mạng khác nh- : Đình Đầu (Hợp Tiến - Nam Sách), Đình Đọ Xỏ (Chí Linh), Đền Từ Hạ (Thanh Thuỷ - Thanh Hà), Đình Phù Tải (Thanh Giang -Thanh Miện).
Bắc Ninh là địa ph-ơng còn l-u giữ đ-ợc nhiều DSVH. Hiện Bắc Ninh có 15.128 hiện vật, hơn 1000 di tích lịch sử với các loại hình phong phú đa dạng nh- di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh nhân văn hoá, di tích lịch sử cách mạng, lãnh tụ cách mạng tiền bối.(**) Đình Diềm và đền thờ Vua Bà (thuỷ tổ quan họ) là di tích có giá trị lịch sử - nghệ thuật tiêu biểu phản ánh truyền thống của quê h-ơng, trung tâm sinh hoạt văn hoá Quan họ tiêu biểu nh- vùng Nội Duệ - Cầu Lim. Đặc biệt Bắc Ninh có cụm di tích lịch sử văn hoá Đình Bảng với những di tích đời Lý khá phong phú, đa dạng, tạo thành một khu l-u niệm độc đáo, giàu tính lịch sử. Cụm di tích này bao gồm hàng chục công trình nh-:
Đền Đô (tức đền Cổ Pháp) thờ 8 vị vua nhà Lý Đền Rồng (đền Bà Chiêu) thờ vua Lý Chiêu Hoàng
Chùa ứng Tâm - một trung tâm Phật giáo từ thế kỷ thứ VIII, nơi Lý Công Uẩn ra đời
Chùa Kim Đài (chùa Quỳnh Lâm) - một trung tâm Phật giáo
Đình Đình Bảng xây dựng đầu thế kỷ XVIII, đ-ợc chọn làm địa điểm dự bị họp Quốc hội lần thứ nhất
Di tích lịch sử văn hoá đồng bằng Bắc Bộ có bề dày thời gian, là những thiết chế văn hoá vững chắc. Những di tích lịch sử văn hoá này đ-ợc xây dựng rất sớm, độc đáo và mang yếu tố văn hoá bản địa sâu sắc. Nhiều ngôi chùa có từ thời nhà Lý, đ-ợc trùng tu sửa chữa vào những thời kỳ sau nh- chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Đậu, chùa Mía... Về kiến trúc đình làng, có những ngôi đình đ-ợc xây dựng vào loại sớm ở Việt Nam nh- đình Thuỵ Phiêu, đình Tây Đằng... xây dựng vào thế kỷ XVI. Những cây cột bằng gỗ ngọc am gần 1000 năm tuổi cùng với hệ thống vì gọng vó, bệ đá bách hoa đài và cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở chùa Thầy, các bộ vì kèo chậm rồng, hoa văn, bệ đá chạm những con giống niên đại Lý- Trần ở chùa Bối Khê, gạch đất nung, các con rồng đá thời Mạc, hai pho t-ợng -ớp xác ở chùa Đậu của hai bậc Thiền s- Vũ Khắc Tr-ờng và Vũ
(**)
Khắc Minh; hệ thống t-ợng La Hán chùa Tây Ph-ơng; nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trong kiến trúc đình làng đ-ợc xem nh- bảo tàng tại chỗ ở các ngôi đình Tây Đằng, Chu Quyến, Liên Hiệp, Đại Phùng... Các DSVH vật thể ở khu vực này thể hiện cụ thể những dấu ấn, những chứng tích của văn hóa làng xã - sản phẩm tự nhiên của nền văn minh nông nghiệp truyền thống. Di tích lịch sử văn hoá vùng Bắc Bộ là những thiết chế văn hoá bền vững, nơi diễn ra các sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng. Các di sản văn hóa vật thể ở đây có quan hệ hữu cơ và là sự vật thể hóa những giá trị văn hóa phi vật thể, điển hình là những làng nghề tiêu biểu nh- làng hoa Ngọc Hà, làng hoa Nghi Tàm, các làng nghề và phố nghề nổi tiếng nh- đúc đồng Ngũ Xã, Đại Bái, Đồng Kỵ và các nghề thủ công truyền thống khác.
Các DSVH vật thể cũng đồng thời là nơi diễn ra những lễ hội dân gian hết sức đa dạng và phong phú. Trong số này, đáng chú ý là "hội Gióng, đền Sóc", hội đền Cổ Loa với tục r-ớc vua sống ngoạn mục và độc đáo, hội Đống Đa, hội đền Đồng Nhân và các lễ hội ở các làng nghề nh- Lệ Mật, Triều Khúc, L-ơng Quý (thổi cơm thi), Sài Đồng, và những hội lễ ở các công trình tín ng-ỡng tôn giáo nh-: phủ Tây Hồ, Đền Ghềnh, chùa Hà, chùa Láng...
Thực trạng bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hoá ở đồng bằng Bắc Bộ
+ Về thành tựu
Thứ nhất, đối với công tác quản lý nhà n-ớc: các địa ph-ơng trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ đã quán triệt sâu sắc nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng coi nhiệm vụ bảo tồn và phát huy các DSVH trong bối mới ở n-ớc ta: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao l-u văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”[17, tr.63], đồng thời triển khai thực hiện Luật Di sản văn hoá năm 2001 và các văn bản của Nhà n-ớc về công tác này. Qua đó, quan niệm, ph-ơng thức thực hành, những hoạt động cụ thể trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá đ-ợc thống nhất trong các cơ quan quản lý và sự đồng thuận của nhân dân.
Chính quyền và nhân dân tại Hà Nội, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh và Hải D-ơng đã quan tâm tới vấn đề giữ gìn DSVH dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy mọi tiềm
năng văn hóa nh- là một nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Để phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hoá, ngày 30 tháng 1 năm 2008, UBND tỉnh Hải D-ơng đã đã phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy DSVH trên địa bàn tỉnh tới năm 2015 và định h-ớng tới năm 2020 là : Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc về bảo tồn DSVH trên địa bàn tỉnh, bằng việc cụ thể hoá các chủ tr-ơng của Đảng và pháp luật của nhà n-ớc, tiếp tục quán triệt và đ-a Luật Di sản văn hoá đi vào cuộc sống. Kiện toàn bộ phận quản lý nhà n-ớc về di sản. Tiếp tục bảo tồn và phát huy tốt các di tích lịch sử văn hoá, di tích cách mạng. một nhiệm vụ cơ bản và rất quan trọng đó là tiếp tục nâng cao nhận thức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho những ng-ời trực tiếp làm công tác di sản, du lịch trên địa bàn tỉnh. Tỉnh cũng xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp đối với các nghệ nhân, những ng-ời có tri thức, kinh nghiệm đang nắm giữ các giá trị di sản văn hoá và điều rất cần thiết là chú trọng việc tuyên truyền, quảng bá, nhằm thu hút công chúng đến với Bảo tàng, di tích và tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH.
UBND tỉnh Bắc Ninh cũng đã ra quyết định về “Quy chế quản lý và sử dụng di tích lịch sử văn hoá tỉnh Bắc Ninh”; H-ớng dẫn về tiêu chí, phân loại, xếp hạng di tích; thẩm quyền của các cơ quan chức năng trong việc cấp phép bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích; Quy định về quản lý sử dụng di tích; Trách nhiệm của ban quản lý di tích lịch sử văn hoá địa ph-ơng trong việc bảo vệ, gìn giữ cảnh quan môi tr-ờng, đất đai, kiến trúc, điêu khắc, cổ vật, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc đến tham quan, nghiên cứu, du lịch, tham gia các hoạt động tín ng-ỡng, tôn giáo, lễ hội hợp pháp tại di tích. Qua đó, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong việc bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá.
Sở VH, TT &DL Bắc Ninh phối hợp với Ban quản lý di tích tỉnh tổ chức tập huấn công tác quản lý Nhà n-ớc về quy chế quản lý và sử dụng di tích lịch sử văn hoá cho tr-ởng ban quản lý di tích, tr-ởng các thôn có di tích đã đ-ợc Nhà n-ớc xếp hạng trên địa bàn tỉnh. Hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích diễn ra khá sôi động. Rất nhiều di tích đã đ-ợc bảo tồn, trùng tu, đ-ợc cứu vãn khỏi nguy cơ đổ vỡ, đ-ợc tăng tuổi thọ, chấm
dứt quá trình xuống cấp, đảm bảo độ bền vững lâu dài, đ-ợc tạo điều kiện sử dụng và phát huy tốt.
Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã huy động nhiều nguồn kinh phí cho