Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 54 - 70)

D nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng

5) Khả năng giải quyết nợ xấu

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Ngoài những kết quả khả quan đạt đợc trong thời gian qua trong hoạt động tín dụng, khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng vẫn cha phải là cao so với các ngân hàng khác trong khối trong lĩnh vực hoạt động này. Những khó khăn nghiêm trọng mà ngân hàng gặp đã ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của chính ngân hàng

trên thị trờng, một số xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan từ phía bản thân ngân hàng.

Tuy có nhiều tiến bộ nhng uy tín của ngân hàng trên thị trờng thế giới rất thấp.

Tuy ngân hàng Ngoại thơng đợc coi là một ngân hàng lớn có tiếng, đặc biệt là trong khâu cung ứng và mua bán ngoại tệ nhng đó chỉ là trên thị trờng Việt Nam. Thị trờng thế giới đánh giá uy tín của mỗi tổ chức kinh tế với những tiêu chuẩn khắt khe hơn nhiều. Khi một tổ chức không tạo lập đợc danh tiếng trên tr- ờng quốc tế, tổ chức đó khó có thể hoạt động cùng các tổ chức khác do các giao dịch này không có tính an toàn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, và nh vậy tổ chức đó không có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực. Chính hạn chế này đã khiến cho ngân hàng Ngoại thơng khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam. Một hậu quả cụ thể là mảng thị trờng các doanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài và chi nhánh các công ty xuyên quốc gia đang mở rộng hoạt động ở Việt Nam bị bỏ ngỏ. Uy tín của ngân hàng cha đủ để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của họ nên họ lựa chọn giao dịch với ngân hàng nớc ngoài có chi nhánh tại Việt Nam thông qua ngân hàng mẹ tại chính quốc. Một số nguyên nhân sau đã gây ra tình trạng trên:

- Thứ nhất, nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động quá thấp. Ngân hàng Ngoại thơng hiện nay là ngân hàng có số vốn tự có lớn thứ hai trong khối ngân hàng nhà nớc là 1100 tỷ VND chỉ sau ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2200tỷ đồng). Tuy có lợi thế so với các ngân hàng quốc doanh khác nhng so với các ngân hàng nớc ngoài có nguồn vốn lớn hơn nhiều hay thậm chí là các ngân hàng trong khu vực thì ngân hàng Ngoại thơng thật sự kém u thế. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn tự có và các quỹ vào khoảng 1890 tỷ VND, chiếm 2,4% tổng tích sản. CAR là hệ số đo lờng an toàn vốn trong tổng tài sản cả nội và ngoại bảng có điều chỉnh theo mức độ rủi ro phải trên yêu cầu tối thiểu là 8%(dựa trên nguyên tắc Basle). Nhng ngân hàng Ngoại thơng lại có CAR rất thấp, còn nếu trích lập dự phòng nhằm bám sát chế độ rủi ro thực của các khoản đầu t thì tỷ lệ này thậm chí còn âm.

CAR 1996-2001

Đơn vị: %

1997 1998 1999 2000 2001 Bình quân

5,2 3,1 4,1 3,1 4,2 3,9

Nguồn: Ngân hàng Ngoại thơng

Nguyên nhân là vốn điều lệ nhà nớc cấp cho ngân hàng quá thấp (khoảng 1,9% tổng tài sản cha điều chỉnh theo rủi ro) khiến cho ngân hàng gặp nhiều bất lợi. Vốn tự có thấp dẫn đến giảm uy tín quốc tế của ngân hàng về mức độ an toàn trong kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, đồng thời hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng. Các công ty nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam sẽ có lựa chọn tốt hơn là các ngân hàng nớc ngoài có nguồn vốn lớn từ ngân hàng mẹ. Có thể nói, nguồn vốn chủ sở hữu là một hạn chế rất lớn của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng dài hạn, nhất là khi nhu cầu mở rộng kinh doanh và tăng cờng cạnh tranh đang ngày càng cấp thiết. Những khó khăn này đòi hỏi Nhà nớc phải có những hoạt động cụ thể mà trớc mắt là cấp thêm vốn điều lệ cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, nguồn tiền đồng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, không tạo đợc cơ sở vững chắc cho hoạt động tín dụng trung và dài hạn trong khi xu hớng vay của doanh nghiệp đang chuyển sang tiền đồng. Mặc dù cơ cấu nguồn vốn có dịch chuyển theo hớng khả quan nhng biểu hiện của sự mất cân đối giữa vốn huy động và d nợ tín dụng nội và ngoại tệ vẫn rất rõ nét.

- Thứ hai, công nghệ ngân hàng kém phát triển, không đáp ứng đợc

tiêu chuẩn chung của một ngân hàng thơng mại hiện đại. Tuy trong khối ngân

hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng Ngoại thơng luôn dẫn đầu trong lĩnh vực ứng dụng và đổi mới công nghệ nhng so với các ngân hàng nớc ngoài khác, trình độ công nghệ của ngân hàng vẫn còn rất lạc hậu, nhất là trong hoạt động phân tích tài chính phục vụ cho các cán bộ tín dụng. Các phần mềm sử dụng cha thích hợp, so với các quy trình công nghệ mà các ngân hàng nớc ngoài sử dụng thì quy trình thẩm định dự án đầu t ở NHNT có thể đợc coi là rất thủ công, tuỳ thuộc hoàn toàn vào khả năng tính toán của cán bộ tín dụng chứ cha có một phần mềm

tiêu chuẩn phục vụ cho công tác tính toán và dự báo của cán bộ. Nên chăng ngân hàng có những quan tâm đặc biệt hơn đến khía cạnh này để có thể sử dụng công nghệ ngân hàng nh là một công cụ cạnh tranh đắc lực trong hoạt động đầu t dự án?

- Thứ ba, khả năng phân tích rủi ro của ngân hàng cha đạt đợc trình

độ trung bình của thế giới. Công tác thẩm định dự án đầu t rất cần khả năng

phân tích rủi ro của cán bộ tín dụng, từ đó mới có thể quyết định dự án này hay dự án kia có đợc chấp nhận tài trợ hay không. Hoạt động này cơ bản bao gồm đánh giá thị trờng trong và ngoài nớc mà sản phẩm của dự án sẽ tham gia, dự báo đợc xu hớng phát triển và khả năng tồn tại của sản phẩm, đồng thời phân tích tài chính dự án có khả năng đảm bảo khoản cho vay này của ngân hàng là an toàn hay không. Phân tích rủi ro cho phép ngân hàng chủ động nắm bắt tình hình và ra quyết định phù hợp. Thực tế ở ngân hàng Ngoại thơng, công tác phân tích rủi ro đồng nghĩa với việc thẩm định tài chính dự án vì cha có một phòng ban nào chuyên về phân tích rủi ro mà sẽ do cán bộ tín dụng đảm nhận. Hệ thống thông tin của ngân hàng cha cho phép các cán bộ này thu thập đợc đầy đủ thông tin về thị trờng và sản phẩm, trung tâm thông tin của ngân hàng Nhà nớc (CIC) lại quá nghèo nàn, thông tin dựa trên báo chí lại không chính xác vì thế họ chỉ có thể dựa vào kinh nghiệm bản thân và các quan hệ riêng để có thể thẩm định dự án. Vì vậy mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng dài hạn ở ngân hàng Ngoại thơng theo tiêu chuẩn quốc tế là rất cao khiến cho các ngân hàng nớc ngoài khác cũng nh các công ty nớc ngoài ngại quan hệ với ngân hàng. Do đó công cụ cạnh tranh này cha thể phát huy tác dụng giúp cho ngân hàng có đợc lợi thế cạnh tranh tốt. Kết luận này chứng tỏ ngân hàng cần có những tác động cụ thể để có thể tận dụng đợc khả năng này nhằm khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh ngày nay.

Công cụ lãi suất đợc sử dụng triệt để, gây ra những bất lợi về thu nhập cho ngân hàng.

Lãi suất cố định cho vay dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng hiện nay chính thức là 6%/tháng còn theo lãi suất thả nổi là Libor+1,7-2% trong khi lãi suất nhận tiền gửi không ngừng tăng, ngân hàng sau khi chi trả cho chi phí này thì lợi nhuận còn lại không bao nhiêu. Đây không phải là một công cụ tốt trong cạnh

tranh giữa các ngân hàng, gây thiệt hại không chỉ cho ngân hàng mà còn liên quan tới sự phát triển của toàn bộ hệ thống. Chính sự có mặt của các ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài (gọi chung là các ngân hàng n- ớc ngoài) với chính sách lãi suất thoáng nhằm thu hút khách hàng đã phá vỡ thế độc quyền của các ngân hàng quốc doanh. Theo một dòng xoáy tự nhiên, các ngân hàng này dới sức ép của chính các khách hàng của mình cũng phải hạ lãi suất để giữ khách và cạnh tranh trên những thị trờng mới. Trên lý thuyết, thị trờng Việt Nam đợc đánh giá là rất rủi ro và cha phát triển nên các ngân hàng nớc ngoài dựa trên tính toán của mình sẽ phải đa ra một mức lãi suất đủ cao để có thể bù đắp đợc rủi ro và lãi suất này sẽ cao hơn nhiều so với hiện nay. Nhng trên thực tế cho thấy các ngân hàng nớc ngoài đã khiến các ngân hàng quốc doanh lúng túng trớc mức lãi suất thấp họ mời chào khách hàng. Công cụ lãi suất thể hiện tính 2 mặt của nó: thu nhập của khối ngân hàng đồng loạt giảm và lâm vào tình trạng báo động. Tuy nhiên các ngân hàng nớc ngoài không thể duy trì tình trạng này lâu khi chính họ cũng rơi vào khó khăn. Vì thế lãi suất đang đợc coi là một thế mạnh vợt trội của ngân hàng Ngoại thơng trong công cuộc cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Tuy nhiên, ngân hàng hoàn toàn không thể chỉ dựa vào công cụ này mà phải lờng trớc đợc những tác hại của nó trong tơng lai để có những biện pháp khác tích cực hơn.

Hệ thống thông tin cha phát triển, dẫn đến nhiều bất lợi cho ngân hàng trong

công tác thẩm định cũng nh khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh để chiến thắng trên thị trờng.

Trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam hiện nay tồn tại một phòng Thông tin tín dụng. Nhng theo đánh giá khách quan thì phòng này cha đợc sử dụng hết mục đích của nó. Bộ phận này thực hiện một số nhiệm vụ nh thông báo số d nợ của khách hàng tại các ngân hàng, tổng hợp thông tin sơ lợc về tình hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam và thế giới cũng nh các xu hớng phát triển kinh tế và các định hớng đầu t của nhà nớc.

Tuy nhiên, một trong những loại thông tin mà ngân hàng cần nhất là cơ sở dữ liệu về khách hàng thì lại không xuất hiện ở đây. Cán bộ tín dụng chỉ có thể tiếp cận với các thông tin trên qua bộ hồ sơ do doanh nghiệp gửi đến. Vì vậy, khả

năng nắm vững khách hàng để đánh giá khả năng trả nợ của khách hầu nh là không có. Vừa qua, ngân hàng Ngoại thơng đã có quyết định lập đề án hớng tới cho vay các đối tợng SME, nhng kế hoạch này tiến triển không đợc mạnh với một nguyên nhân lớn là sự thiếu hụt thông tin về các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả trong nền kinh tế

Ngoài ra, thông tin về các ngân hàng khác không đầy đủ, tạo bất lợi do không hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của ngân hàng. Mà trong cạnh tranh, phân tích đối thủ là một khâu không thể thiếu góp phần quyết định sự thành công của ngân hàng trên thị trờng. Bên cạnh đó, các ngân hàng thơng mại nứơc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam có những lợi thế không thể phủ nhận về sức mạnh thông tin. Cùng với mạng thông tin ngân hàng toàn cầu và mạng nội bộ trình độ cao, họ có thể tiếp cận với những thông tin mới nhất với tốc độ nhanh nhất và sẽ vợt các ngân hàng Việt Nam một bớc. Nên chăng các ngân hàng có một sự liên kết về mặt thông tin để có thể giành lại vị trí trên thị trờng.

Chính việc thiếu hụt thông tin đã tách rời ngân hàng ra khỏi các hoạt động của nền kinh tế và môi trờng kinh doanh bên ngoài ngân hàng khiến cho các cán bộ tín dụng không thể phân tích và thẩm định chính xác dự án hay bản thân. Vậy các cán bộ ngân hàng làm thế nào để có những thông tin cần thiết?

Thực ra, các cán bộ tín dụng còn có thể tận dụng các nguồn thông tin không chính thức khác nh tự tìm hiểu từ các bộ, ngành chủ quản, qua Internet hay trao đổi bàn luận cùng đồng nghiệp ở các ngân hàng khác. Đây thực sự là một kênh thông tin bổ ích đối với những cán bộ có đầu óc nhạy bén và khả năng phân tích tốt cùng với khả năng ngoại giao khéo léo. Tuy nhiên ở đây chúng ta lại phải đặt ra vấn đề bảo mật thông tin của ngân hàng. Vấn đề này hầu nh cha đợc quan tâm đúng mức. Hay thậm chí là việc sàng lọc thông tin ở các nguồn trên cha chắc đã là triệt để khi mà trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngời ta có thể sử dụng tất cả các phơng tiện có thể để thắng đợc đối thủ cạnh tranh. Thông tin cung cấp không chính xác có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với một ngân hàng mà có thể là cả nền kinh tế. Rõ ràng trong trờng hợp này thông tin không cân xứng đã gây ra rất nhiều trở ngại cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Với những gì mình đang có và đang sử dụng trong hệ thống thông tin, ngân hàng

Ngoại thơng cha thể tự hào coi đây là một thế mạnh của mình trong công cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các đối thủ ngày càng nhiều và ngày càng lớn mạnh. Ai có thông tin chính xác và kịp thời, kẻ đó là ngời thắng. Muốn đạt đợc điều này, ngân hàng cần có những nỗ lực cụ thể kể cả về vật chất và tinh thần.  Các cán bộ tín dụng gặp nhiều khó khăn trong công tác thẩm định do hạn chế về mặt trình độ và khả năng tiếp cận thông tin.

Khả năng cập nhật với các thông tin biến động trên thị trờng trong nớc và trên thế giới không đủ nhanh để trang bị cho cán bộ tín dụng những kiến thức mới và cần thiết cùng với khả năng thu thập và gạn lọc thông tin còn yếu khiến họ khó có thể có những dự báo đúng đắn về thị trờng. So với các đối thủ nớc ngoài, tính năng động và tính chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân còn kém, cha thể thúc đẩy mỗi cán bộ làm việc tâm huyết và hiệu quả hơn. Tính ỳ vốn có của thời bao cấp vẫn cha mất hẳn thể hiện ở việc các cán bộ vẫn cha nhận thức đợc rằng trong nền kinh tế thị trờng khách hàng là thợng đế và chính những cán bộ có tiềm năng nhất lại là những ngời quan tâm đến khách hàng ngay cả khi khách hàng cha có nhu cầu và cả sau khi đã thoả mãn đợc cho nhu cầu của khách hàng. Quan tâm đến nhu cầu của khách hàng tức là đã đem đến cho khách hàng những mặt hàng tốt nhất mà khách hàng có thể lựa chọn và nhu cầu của khách hàng sẽ đợc đáp ứng một cách đầy đủ mà khách hàng không cảm thấy có bất cứ một phiền toái và trở ngại nào. Quan điểm "những khách hàng cũ là những khách hàng trung thành" không hẳn là một quan điểm đúng đắn trong thời điểm này. Trong một môi trờng luôn luôn có những đối thủ sẵn sàng đa ra những đề nghị hấp dẫn hơn và tỏ rõ hơn sự quan trọng của khách hàng đối với họ thì bản thân ngân hàng của ta phải là ngời quan tâm và đa ra những đề nghị hấp dẫn nhất để có thể duy trì những khách hàng ta mong muốn trở thành khách hàng trung thành. Cán bộ tín dụng là những ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, vì thế văn hoá ứng xử của cán bộ tín dụng góp phần không nhỏ trong hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mà ở ngân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 54 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w