QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝNƯỚC THẢI.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu du lịch Hoàng Gia thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận công suất 60m3 ngày.đêm (Trang 122 - 127)

VIII THIẾTBỊ PHỤ

5.4 QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝNƯỚC THẢI.

Trong quá trình hoạt động, hệ thống xử lý cĩ thể xảy ra một vài sự cố, sau đây là những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường của hệ thống xử lý:

• Các cơng trình bị quá tải

• Lượng nước thải đột xuất chảy vào hệ thống quá lớn

• Nguồn cung cấp điện bị ngắt

• Lũ lụt tồn bộ hoặc một vài cơng trính bị ngập

• Tới thời hạn khơng kịp sữa chữa, đại tu các cơng trình và thiết bị

• Các bộ phận cơng nhân quản lý khơng tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an tồn

Quá tải cĩ thể do lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt quá lượng tính tốn phân phối nước và cặn khơng đúng, khơng đều giữa các cơng trình hoặc do một bộ phận các cơng trình phải ngừng để đại tu hoặc sữa chữa bất thường. khắc phục bằng cách kiểm tra một cách hệ thống về thành phần nước theo các chỉ tiêu chất lượng. Nếu cĩ hiện tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.

Để tránh bị ngắt nguồn điện ở trạm xử lý nên dùng 2 nguồn điện độc lập Dưới đây là một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và hành động sữa chửa cần tiến hành:

Bảng 5.6: Một số sự cố và biện pháp khắc phục khi vận hành trạm xử lý nước thải

Song chắn rác

Mùi

khi tới song chắn

Tắc Khơng làm vệ sinh

sạch sẽ

Tăng lượng nước làm vệ sinh

Bể điều hịa Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy sục

khí Bể Aerotank Bọt trắng nổi trên bề mặt Cĩ quá ít bùn (thể tích bùn thấp) Dừng lấy bùn dư Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý Bùn cĩ màu đen

Cĩ lượng oxy hịa tan (DO) quá thấp (yếm khí)

Tăng cường sục khí

Cĩ bọt khí ở một số chỗ trong bể

Thiết bị phân phối khí bị nứt

Thay thế thiết bị phân phối khí

Cĩ mùi hơi thối

Lượng khí cung cấp khơng đủ hoặc quá tải

Tăng lưu lượng khí hoặc giảm tải trọng Bùn nổi lên

bề mặt

Lượng vi khuẩn dạng sợi phát triển mạnh

Tăng pH đến 8 và tăng lưu lượng khí trong 1 tuần

Bể lắng

Bùn đen trên bề mặt

Thời gian lưu bùn quá lâu

Loại bỏ bùn thường xuyên

Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn Nước thải khơng trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lượng bùn trong bể Aerotank Bồn lọc áp lực Nghẹt bồn lọc Do trở lực tăng , áp suất khơng đủ mạnh. Hoặc áp suất quá cao.

Tăng giảm bơm lưu lượng nước thải hợp lý.

Bảng 5.7 Các hạng mục chính cần kiểm tra hàng ngày

Stt Hạng mục Lỗi Biện pháp kiểm tra

1 Bồn hĩa chất Ăn mịn, rị rỉ Kiểm tra giá đỡ, sơn bọc lại

những chỗ rỉ sét. Kiểm tra mực hĩa chất

cịn lại

Kiểm tra và pha thêm hĩa chất vào bồn

2 Van Rị rỉ Kiểm tra roong, xiết chặt ốc

Các hoạt động sai Kiểm tra van và điều chỉnh giá trị cài đặt

3 Ống Rị rỉ Thay đoạn ống bị rị rỉ

Thay thế hoặc hàn lại mối nối Làm lại đệm

4 Thiết bị trong tủ điện

Nổ cầu chỉ, nhảy CP Kiểm tra thiết bị Mối nối khơng chặt Xiết lại các ốc nối

5 Cảm biến

mực nước

Hoạt động sai Kiểm tra đường truyền tín hiệu. Vệ sinh đầu rị

Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt

- Thơng số chọn lọc: pH, BOD5, TSS, TDS, Nitrat, Amoni, dầu mỡ, Phosphat, Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt, Sunfua ( H2S)

- Địa điểm khảo sát:

01 điểm đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung. - Tần số giám sát: 03 tháng/ lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT ( cột A, hệ số k = 1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu du lịch Hoàng Gia thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận công suất 60m3 ngày.đêm (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)