TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH HOAØNG GIA VAØ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG
1.2 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU DU LỊCH HOAØNG GIA 3.2.1 Hiện trạng chất lượng khơng khí.
3.2.1 . Hiện trạng chất lượng khơng khí.
Kết quả phân tích hiện trạng Mơi trường khơng khí như sau:
Bảng 3.2 : Kết quả phân tích chất lượng khơng khí
Chỉ tiêu Đơnvị Vị trí lấy mẫu QCVN 05:2009/B TNMT QCVN 06:2009/BT NMT QCVN 26:2010/BTNM T K1 K2 Bụi µ g/m3 15 0 17 0 300 SO2 µ g/m3 11 0 118 350 NO2 µ g/m3 100 130 200 CO µ g/m3 9000 9500 30000 NH3 µ g/m3 K P H K P H 200 H2S µ g/m3 K P H K P H 42 Độ ồn (*) dBA 55 56 70
(Nguồn: Viện nghiên cứu Mơi trường và Bảo hộ Lao động) Ghi chú:
Các Quy chuẩn cho phép bao gồm:
- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
- (*) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Nhận xét:
Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy: Các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép. Điều này cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí khu vực triển khai dự án chưa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm.
Khí thải từ việc nấu nướng
Trong phạm vi khu du lịch, nguồn khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu phục vụ nấu nướng cũng là một nguồn phát thải gây ơ nhiễm. Nhiên liệu sử dụng cho nấu nướng chính là gas và điện. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt gas phục vụ cho nấu nướng sẽ phát sinh khí NO2, CO2, CO,… và trong quá trình chế biến thức ăn sẽ phát sinh hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC).
Với quy mơ khách du lịch khoảng 480 người và nhu cầu sử dụng gas trung bình là 0,88kg/người/tháng thì tổng lượng gas tiêu thụ tại khu du lịch là 422,8 kg/tháng, tương đương 14 kg/ngày.
Theo tài liệu “Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution” của Tổ chức sức khỏe thế giới (WHO) ta cĩ hệ số ơ nhiễm từ việc đốt nhiên liệu gas để nấu nướng, từ đĩ tính ra được tải lượng ơ nhiễm được thể hiện trong bảng sau:
Chất ơ nhiễm CO NOx SO2 Bụi VOC
(*) Hệ số (kg/tấn) 0,41 2,05 20.S 0,061 0,163
Tải lượng
(kg/ngày) 0,006 0,0287 - 0,0008 0,0023
(*) Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO, 1993.
Tải lượng ơ nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là khơng lớn. Mặt khác thực tế cho thấy lượng khí thải phát sinh từ các quá trình nấu nướng là khơng đáng kể và nguồn ơ nhiễm được phân tán trên diện tích rộng.
Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phịng
Để đảm bảo cho hoạt động của khu du lịch khơng bị ảnh hưởng bởi các sự cố mất điện, chủ đầu tư trang bị máy phát điện cĩ cơng suất 150 KVA. Khi khơng cĩ sự cố về điện hoặc máy phát điện hoạt động nhưng khơng liên tục thì tải lượng các chất ơ nhiễm này được xem là nằm trong giới hạn chịu đựng của mơi trường. Trong trường hợp này, nguồn ơ nhiễm từ máy phát điện được xem là nguồn khơng liên tục.
Máy phát điện dự phịng sử dụng nhiên liệu dầu DO nên khi đốt sẽ thải ra các khí gây ơ nhiễm mơi trường như: SO2, NOx, CO, hydrocacbon, bụi... Việc xác định được tính chất và thành phần dầu DO sẽ được ứng dụng vào việc xác định thành phần và nồng độ chất ơ nhiễm trong khi đốt. Bảng sau đây sẽ trình bày thành phần và tính chất của dầu DO:
Bảng 3.4 Thành phần và tính chất dầu DO
STT Chỉ tiêu – Đơn vị đo Mức quy định 2 Độ nhớt (Viscosity/500C, cSt) Max 1,8 ÷ 5,0
3 Hàm lượng lưu huỳnh (%) Max 1,00
4 Hàm lượng tro (%) Max 0,02
5 Hàm lượng nước (% VOL) Max 0,05
6 Nhiệt độ bắt cháy cốc kín (0C) Max 60,00
7 Trị số Xetan Max 45,00
8 Điểm đơng đặc (0C) Max 9,00
(Nguồn: Petrolimex)
Thơng thường, nhiên liệu tiêu thụ để sinh ra 10 KVA điện là 1 kg dầu DO. Trong trường hợp máy hoạt động khơng đúng qui trình cũng như chưa ổn định, lượng dầu tiêu thụ cĩ thể nhiều hơn. Mức tiêu hao nhiên liệu của máy phát điện 150 KVA của dự án khoảng 15kg DO/h.
Quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30%. Khi nhiệt độ khí thải là 200oC thì lượng khí thải đốt cháy 1 kg DO là 38 m3. Lưu lượng khí thải tương ứng là 0,15 m3/s. Nồng độ khí thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng dưới đây.
Tải lượng ơ nhiễm
Bảng 3.5 Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện sử dụng dầu DO
Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm
(Kg/tấn dầu)
Tải lượng ơ nhiễm
(g/s)
Nồng độ ơ nhiễm
Bụi 0,71 0,01 60
SO2 0,04 0,0006 3,8
NO2 9,62 0,144 911
CO 2,19 0,03 190
(Nguồn: Nguyễn Quốc Bình, Giáo trình Hĩa kỹ thuật mơi trường đại cương, ĐHQG TPHCM, năm 2000)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,05%
Bảng 3.6: Nồng độ của các chất ơ nhiễm khí từ khí thải máy phát điện
STT Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm Qs (mg/m3) Nồng độ các chất ơ nhiễm ở điều kiện chuẩn
Qn(mg/Nm3) QCVN 21:2009/BTNMT (mg/Nm3) (cột B) 01 Bụi 60 54,4 200 02 SO2 3,8 3,44 500 03 NOx 911 826,25 850 04 CO 190 172,3 1.000*
Nguồn: Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển giải pháp Cơng Nghệ Số dựa vào WHO tính tốn Ghi chú
*: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ.
Nồng độ các chất ơ nhiễm được tính tốn trong điều kiện đứng giĩ (vgiĩ
với ts là nhiệt độ ở điều kiện thực (280C).
Nhận xét:
So sánh nồng độ của các chất ơ nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu với quy chuẩn khí thải QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm đều khơng vượt quá giới hạn cho phép. Mặc dù máy phát điện chỉ sử dụng khi mất điện tạm thời và thời gian hoạt động tương đối ngắn nhưng chủ đầu tư cũng cần chú ý để giảm thiểu bớt lượng khí ơ nhiễm do máy phát điện gây ra để tránh phát tán chất ơ nhiễm ra Mơi trường xung quanh.