0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hiện trạng chất lượng nước Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU DU LỊCH HOÀNG GIA THÀNH PHỐ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN CÔNG SUẤT 60M3 NGÀY.ĐÊM (Trang 36 -40 )

TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH HOAØNG GIA VAØ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG

3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Chất lượng nước ngầm khu vực dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.7 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NGẦMNƯỚC

QCVN 09:2008/BTNM

T

01 pH - 6,96 5,5-8,5

(tính theo CaCO3) 03 COD mg/l 2,5 4 04 Nitrat mg/l 5,15 15 05 Sắt (Fe) mg/l 1,7 5 06 Sulfat mg/l 225 400 07 Coliform MPN/100ml <3 3

(Nguồn: Viện nghiên cứu Mơi trường và Bảo hộ Lao động)

Ghi chú:

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Nhận xét:

Hầu hết các chỉ tiêu phân tích hiện trạng nước ngầm tại khu vực đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép. Nước ngầm trong khu vực Dự án chưa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm.

Chất lượng nước biển ven bờ:

Chất lượng nước biển khu vực dự án được thể hiện trong bảng sau:

STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ PHÂN TÍCHKẾT QUẢ QCVN 10:2008/BTN MT 1 pH - 7,5 6,5-8,5 2 DO mg/l 5,5 >4 3 COD mg/l 3,25 4 4 TSS mg/l 10,6 50 5 Amoni mg/l 0,09 0,5 6 Dầu mỡ khống mg/l KPH 0,1 7 Coliform MPN/100ml KPH 1.000

(Nguồn: Viện nghiên cứu Mơi trường và Bảo hộ Lao động) Ghi chú:

QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ.

Nhận xét:

Hầu hết các chỉ tiêu phân tích hiện trạng nước biển ven bờ tại khu vực đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép. Nước biển trong khu vực Dự án chưa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm.

Nước mưa

Khi dự án đi vào hoạt động hầu như cơ sở hạ tầng của khu du lịch được hồn tất, tất cả các tuyến đường nội bộ, vỉa hè và các tuyến đường ngồi khu vực đều được tráng nhựa và phủ bằng các thảm cỏ, thảm cây xanh. Chính vì vậy khả năng thấm nước của đất giảm, khi mưa lớn tồn bộ lượng nước mưa chỉ cĩ một hướng thốt theo hệ thống cống thốt nước của khu vực. Nếu hệ thống cống thốt nước tại khu vực khơng tốt khả năng gây ngập úng tại khu vực là điều chắc chắn. Ngập úng khu vực là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường,

tạo điều kiện thuận lợi cho các lồi cơn trùng sinh sơi và phát triển, gây bệnh truyền nhiễm.

Lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn hoạt động được tính tương tự như lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng.

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ dự án bao gồm 3 loại: - Nước thải từ nhà vệ sinh;

- Nước thải từ phịng tắm, thốt nước sàn. - Nước thải từ nhà bếp.

- Nước thải phát sinh từ các dịch vụ cơng cộng.

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án được ước tính theo lượng nước cấp (80% nước cấp) là 56m3/ngày đêm.

Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là cĩ hàm lượng các chất hữu cơ cao, dễ bị phân hủy sinh học (như carbohydrat, protein, mỡ…), các chất dinh dưỡng (phosphat, nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi.

Bảng 3.9 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ơ nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, k=1) Cặn hịa tan (TSS) mg/l 500 50

Chất ơ nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, k=1) BOD5 mg/l 350 50 Nitrat ( NO3-) mg/l 75 30 Phosphat mg/l 20 6 Dầu mỡ mg/l 80 10 Tổng Coliform MPN/ 100ml 10 4 – 106 3.000

(Nguồn Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển giải pháp Cơng Nghệ Số dựa vào WHO tổng hợp)

Nước thải sinh hoạt cĩ hàm lượng chất ơ nhiễm tương đối cao, hơn nữa với lượng nước thải sinh hoạt lớn cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường tiếp nhận. Do đĩ để bảo vệ mơi trường, lượng nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi cho tự thấm và một phần để tưới cây.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU DU LỊCH HOÀNG GIA THÀNH PHỐ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN CÔNG SUẤT 60M3 NGÀY.ĐÊM (Trang 36 -40 )

×