Cải tiến các thủ tục hành chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 43)

II. Các nhóm giải pháp thực hiện

4.Cải tiến các thủ tục hành chính

Nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý và tổ chức quản lý theo hớng một cửa, một đầu mối ở Trung ơng và ở địa phơng.

Để tạo bớc chuyển căn bản về thủ tục hành chính, trong năm 2001 cần thực hiện các giải pháp sau:

-Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng; phân rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan; thực hiện giao ban định kỳ giữa các Bộ, ngành Trung ơng với các địa phơng; duy trì th- ờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Cải tiến mạnh thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết.

- Quy định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính; Kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và vô trách nhiệm của cán bộ công quyền.

5. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t.

- Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t. Triển khai các chơng trình xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể. Chuẩn bị kỹ một số dự án đầu t quan trọng, lựa chọn, mời trực tiếp một vài tập đoàn lứon tham gia đàm phán.

- Chú trọng cả xúc tiến đầu t để thu hút các dự án ĐTTTNN mới và hỗ trợ các dự án đang hoạt động. Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t thông

qua các hoạt động đối ngoại; sử dụng tổng hợp các phơng tiện xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng internet, tiếp xúc trực tiếp...

- Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t trong kinh phí ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng.

- Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t cho phù hợp.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về ĐTTTNN làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách,quản lý hoạt động ĐTTTNN.

6. Chú trọng tăng cờng: công tác cán bộ và đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật làm việc trong khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. thuật làm việc trong khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

III. Một số công việc cấp bách cần thực hiện và trách nhiệm của các bộ, ngành.

Cùng với việc đề ra sáu nhóm giải pháp, chỉ thị 19/2001 của Thủ tớng Chính phủ còn nêu rõ trách nhiệm của các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện các công việc cụ thể trong năm 2001.

1. Bộ kế hoạch và đầu t có trách nhiệm:

- Xây dựng các đề án: Hoàn thiện các văn bản pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng tạo lập một mặt bằng pháp lý và chính sách chủ yếu đối với đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài; Mở rông lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài; thí điểm chuyển đổi doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần; Sửa đổi một số quy định để đẩy nhanh việc hình thành, triển khai dự án BOT.

- Xây dựng và công bố danh mục sự án quốc gia kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001-2005.

- Bổ sung, sửa đổi NĐ36/cp về quy chế KCN,KCX, khu công nghệ cao.

- Trình Chính phủ quy chế phối hợp trong quản lý hoạt động đầu t trực tiếp n- ớc ngoài, trong đó có việc thành lập Tổ công tác liên ngành rà soát có hệ thống tất cả các giấy phép, quy định có liên quan đến đầu t trực tiếp nớc

ngoài, bãi bỏ những quy định, giấy phép không cần thiết; và xây dựng cơ chế quản lý và tổ chức quản lý một cửa, một đầu mối ở Trung ơng và địa phơng. 2. Bộ Thơng mại ban hành quy định về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối trong nớc theo tinh thần Nghị định 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ. Trình Thủ tớng Chính phủ đề án thu hẹp danh mục hàng hoá không thuộc đối tợng doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài mua để xuất khẩu.

3. Bộ xây dựng trình Chính phủ Đề án Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 60/CP về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị và Nghị định 61/CP về mua bán và kinh doanh nhà ở.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng, Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội hớng dẫn thi hành Nghị định 06/2000/NĐ-CP của Chính phủ về hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học; Xây dựng Đề án đào tạo cán bộ, đào tạo nghề cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài . Ban Vật giá Chính phủ trình Thủ tớng Đề án điều chỉnh giá, phí để thống nhất một mặt bằng chung cho đầu t trong nớc và nớc ngoài; công bố những loại giá, phí có thể áp dụng thống nhất trong năm 2001.

6. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có trách nhiệm:

--Xây dựng các đề án: Cải cách chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài; khả năng về điều kiện cho phép một số doanh

nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đâts đai tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ngoài.

- Ban hành trong năm 2001 các quy định hớng dẫn cá Nghị định của Chính phủ về bảo đảm vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh đối với doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo thuận lợi để doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài vay tín dụng.

7. Bộ tài chính có trách nhiệm:

- Xây dựng đề án cải cách hệ thống thuế có liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Ban hành chính sách khuyến khích hoạt động của các quỹ đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam; và quy định về việc kê khai nộp thuế và căn cứ vào kết quả kiểm toán để quyết toán thuế (năm 2001).

- Bố trí kinh phí cho hoạt động xúc tiến đầu t trong ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Tổng cục địa chính ban hành (năm 2001) các văn bản hớng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đáat cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất; Xây dựng Đề án nghiên cứu cho phép t nhân đợc thí điểm cho nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài thuê lại đất; hớng dẫn xử lý đối với đất góp vốn liên doanh trong trờng hợp phấ sản, giải thể hoặc chuyển đổi hình thức đầu t.

9. Các Bộ, ngành kinh tế kỹ thuật xây dựng, điều chỉnh và công bố quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu trong 6 tháng đầu năm 2002. Tổng công ty Điện lực Việt Nam hoàn trả số vốn hợp thức, thực tế bỏ ra xây dựng công trình thuỷ điện ngoài hàng rào cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài trớc tháng 6/2002. Các Bộ, UBND cấp tỉnh xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài của Bộ, ngành, địa phơng; công bố công khai các thủ tục hành chính liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài . 10. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ xây dựng Quy chế cán bộ VIệt Nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý doanh nghiệp liên doanh.

Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ theo dõi, tổng hợp, báo cáo Thủ tớng Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết theo sự phân công của Thủ tớng Chính phủ

IV. các Giải pháp thu hút đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào việt nam.

Để phát huy thế mạnh trong nớc , thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả, hiện nay chính phủ Việt Nam đã và đang tích cực điều chỉnh và dần hoàn thiện các mặt yếu kém nhất là về luật pháp, thuế của mình. Ngày 25/3 dới sự chủ toạ của Phó thủ tớng, Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, đã có cuộc đối thoại với các nhà đầu t nớc ngoài,

công bố quyết định và biện pháp nhằm khuyến khích và tạo thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Đó là :

1. Từ ngày 1/7/1999 tiến tới thực hiện chính sách một giá dịch vụ đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài (DNĐTNN) cũng nh doanh nghiệp đầu t trong nớc, dùng tiền đồng Việt Nam để thanh toán dịch vụ, phí về lệ phí, trừ một số trờng hợp có quy định riêng. Chính phủ đã quyết định từ ngày 1/7/1999 giá bán điện cho sản xuất giảm từ 8,5 cent/kwh xuống 7,5 cent, giá cớc viễn thông quốc tế gọi từ Việt Nam sẽ giảm bình quân 10% và năm 2000 đã quyết định giảm giá thêm.

2. Thay lệ phí trớc bạ quá cao và lệ phí đặt văn phòng đại diện đồng thời giảm hoặc bãi bỏ các phí, lệ phí do các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, Ban quản lý khu công nghiệp ban hành không đúng. 3. Quy định và trả bằng tiền Đồng Việt Nam đối với mức lơng tối thiểu và lơng của lao động Việt Nam trong DNĐTNN. Điều chỉnh địa bàn áp dụng mức lơng tối thiểu ở các địa phơng khó khăn về kinh tế - xã hội sẽ thấp hơn, áp dụng với các dự án đầu t nớc ngoài cấp giấy phép đầu t sau ngày quuyết định của thủ tớng chính phủ.

4. Cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài làm việc trong DNĐTNN nhanh và thủ tục đơn giản hơn. Sở lao động - thơng binh - xã hội tỉnh và Ban quản lý khu công nghiệp sẽ đợc uỷ quyền cấp.

5. DNĐTNN đợc trực tiếp tuyển dụng lao động nếu sau 30 ngày các tổ chức cung ứng lao động Việt Nam không đáp ứng đợc.

6. DNĐTNN và bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) đợc tạm cha phải nộp thuế VAT đối với nguyên liệu vật t nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu thiết bị máy móc phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyển công nghệ : vật t xây dựng trong n- ớc cha sản xuất đợc để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp không phải chịu thuế VAT đối với DNĐTNN và bên tham gia BCC đợc miễn thuế nhập khẩu theo Nghị định 12/CP và nghị định 10/1998/NĐ-CP.

7. Các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp và khu chế xuất đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thuế đất với giá thấp nhất, đ- ợc miễn giảm các loại thuế để xây dựng nhà ở cho công nhân và các công trình ngoài hàng rào.

8. Bổ xung những u đãi khuyễn khích đầu t vào xuất khẩu, nông nghiệp vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, sử dụng nguyên nhiên liệu trong nớc, sản xuất linh kiện, phụ tùng gia tăng hàm lợng nội địa hoá. Giám hoặc miễn tiền thuê đất tơng ứng với thời gian tạm ngừng xây dựng hoặc ngừng hoạt động cho các doanh nghiệp có khó khăn.

Với 8 biện pháp cụ thể đã công bố trên, phần nào đã làm an tâm các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và cũng tạo điều kiện kinh doanh cho các nhà doanh nghiệp Nhật Bản. Cùng với 8 biện pháp trên còn có Nghị định số 10/1998/NĐ- CP sẽ là các văn bản pháp lý để các doanh nghiệp Nhật Bản áp dung vào công việc kinh doanh của mình đợc tốt và nó cũng thể hiện mối quan tâm của chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện môi trờng đầu t để môi trờng đầu t Việt Nam ngày càng tốt hơn.

Kết luận

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đến nay đợc hơn 10 năm nhng tốc độ đầu t đã diễn ra khá nhanh. Trên thực tế, trong thời gian qua đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đã góp phần đáng kể trong việc cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho ng - ời lao động Việt Nam và thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế

Là một nớc thành viên của Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) Việt Nam cần tranh thủ chính sách tăng cờng quan hệ với các nớc ASEAN của Nhật Bản để thu hút vốn từ cờng quốc kinh tế này, phục vụ yêu cầu phát triển nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực, đồng thời học tập và rút ra bài học kinh nghiệm của các nớc láng giềng trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng và quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu t.

Có thể nói quan hệ với Nhật Bản là cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. Do đó, để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t trực tiếp, Việt Nam cần phát huy tối đa chính sách kết hợp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và sản xuất hớng vào xuất khẩu hiện nay nhằm mở rộng cơ hội đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và các nhà đầu t Nhật Bản nói riêng. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển, chắc chắn trong t ơng lai quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản sẽ tiến triển hơn nữa nhất là trong lĩnh vực đầu t.

Trong thời gian thực tập tại Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á, đợc sự sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, các cô chú trong Trung tâm giúp đỡ tận tình, tôi đã mạnh dạn đa ra Một số giải pháp

tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Do

sai sót, tác giả mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và ngời đọc để có thể nâng đề tài này lên cao hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. ảnh hởng của Nhật Bản trong khu vực Thái Bình Dơng

GordonGame - Firacial Timé Survey 21/10/2001 2. Báo đầu t năm 2001 - 2002

3. Các nền kinh tế đang phát triển và Nhật Bản - SaBuRôOlota

Viện kinh tế Thế giới - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam. Hà Nội 2000

4/ Chân dung nớc Nhật ở Châu á

NigelHollanay & Philip Bouring - NXB Thông tin lý luận 1999

5. Đầu t nớc ngoài của Nhật Bản và sự phụ thuộc kinh tế

Trung tâm Châu á - Thái Bình Dơng - Shosihô ToRuNag Chủ biên - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NXB khoa học xã hội - Hà Nội 1999. 6/ Đổi mới kinh tế và chính sách phát triển ở Việt Nam.

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng, trờng Đại học kinh tế Stockholm, cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển Hà Nội 2000.

7. Kinh nghiệm trực tiếp đa đầu t nớc ngoài vào của các nớc ASEAN và những gợi ý về vấn đề đối với Trung Quốc

Thẩm Hồng Phơng - Viện Mác Lê 2002 8. Nhật Bản đờng đi tới 1 siêu cờng

Lê Văn Sang - Lu Ngọc Trịnh - Viện Kinh tế Thế Giới NXB khoa học - Xã hội 2001.

9. Những bài giảng về lịch sử kinh tế Nhật Bản hiện đại Quỹ th viện Quốc tế LTCB (Nhật Bản)

Giáo s Nakamura Takafusa - NXB Chính Trị Quốc Gia

10. Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

NXB Chính trị quốc gian - 2002 11. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển.

Đỗ Đức Thịnh - NXB Khoa Học - Xã hội Hà Nội 2002.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 43)