Một vài đánh giá về đầ ut trực tiếpcủa Nhật Bản vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 33 - 35)

II. Những yếu tố ảnh hởng đến đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Nhật

3.Một vài đánh giá về đầ ut trực tiếpcủa Nhật Bản vào Việt Nam

3.1.Những u điểm :

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi quá trình tái cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quá trình đổi mới toàn diện đợc bắt đầu từ năm 1986 đã làm cho nền kinh tế thay đổi một cách cơ bản. Những thành tựu đạt đợc mới là bớc đầu, nhng rất quan trọn g, nó sẽ là sự mở đầu tốt đẹp cho một quá trình cải cách và xây dựng đất nớc lâu dài để có thể bắt kịp với nền kinh tế chung của khu vực và thế giới. Những khó khăn trong quá trình đổi mới sẽ không thể v ợt qua đợc nếu chỉ dựa vào những nỗ lực của bản thân chính phủ và nhân dân Việt Nam. Nỗ lực của bản thân tất nhiên là nhân tố chính nhng cũng cần có sự hợp tác và viện trợ quốc tế.

Mặt tích cực, đầu t trực tiếp Nhật Bản đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng đi vào ổn định và phát triển kinh tế ,đóng góp đáng kể vào sự thành công của công cuộc đổi mới. Nó cung cấp cho thị tr ờng một lợng hàng hoá lớn, nhất là những hàng hoá thay thế nhập khẩu nh xi măng, sắt thép, điện tử, điện dân dụng, hàng tiêu dùgn ... góp phần bình ổn cung cầu và igá cả thị trờng. Đầu t trực tiếp của Nhật Bản chủ yếu đầu t và khu vực công nghiệp, dầu khí, dịch vụ, khách sạn góp phần nâng cao tỷ trọng của các khu vực này trong nền kinh tế. Đặc biệt nhờ có đầu t trực tiếp của Nhật Bản, nhiều ngành mũi nhọn của nền kinh tế đã xuất hiện nh thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất, lắp rắp ô tô, xe máy... Đầu t trực tiếp của Nhật Bản đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế. Nhiều công nghệ mới đã đợc nhập vào nớc ta nh chế tạo máy và

sản phẩm cơ khí điều khiển theo chơng trình; dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử. Nhìn chung, phần lớn các trang thiết bị đã có trong nớc là thuộc loại phổ cập ở các nớc công nghiệp trong khu vực. Hoạt động chuyển giao công nghệ đã tạo ra nhiều sản phẩm tốt, kiểu dáng đẹp, chất lợng đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản không chỉ góp phần phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất mà còn hình thành quan hệ sản xuất mới : đó là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn. Sự xuất hiện này đã thúc đẩy sự hợp tác và nâng cao sức cạnh tranh của các thành phần kinh tế. Nó còn góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động , tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua trong nớc, cải thiện mức sống của ngời lao động : lơng trung bình cao hơn 30% đến 50% so với công nhân trong các lĩnh vực không có đầu t, tạo cho lao động Việt Nam có điều kiện đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ năng công nghệ và quản lý tiên tiến, rèn luyện về kỷ luật và tác phong lao động công nghiệp.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản cũng làm tăng thêm nguồn thu từ xuất khẩu các mặt hàng điện tử, hàgn thuỷ sản, nông lâm sản.

3.2. Những tồn tại :

Bên cạnh đó, còn một số hạn chế của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nh về công tác quy hoạch còn nhiều yếu kém , nhiều ngành công nghiệp do quy hoạch chạm và dự toán cha chính xác nên đã cấp nhiều nhiều dự án đầu t trực tiếp làm cho công suất khai thác đạt mức thấp so với công suất thiết kế (nh các dự án lắp ráp ô tô, xe máy...) gây ảnh hởng sản xuất trong nớc. Cơ cấu đầu t còn nhiều bất hợp lý nh tập trung quá nhiều vào các ngành công nghiệp trong khi đầu t trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản còn quá nhỏ bé so với nhu cầu đầu t và tiềm năng phát triển. Thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng còn cha thực sự mở đối với đầu t trực tiếp của Nhật Bản.

Vấn đề nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu. Với lĩnh vực đầu t thì càng không thể tránh khỏi quy luật này. Tuy nhiên, nếu biết vận dụng nó một cách hợp lý sẽ làm tăng mặt tích cực và giảm thiểu các mặt hạn chế. Quan trọng hơn cả là khi chúng ta có thể tìm hiểu và rút ra đợc nguyên nhân của những tồn tại đó thì sẽ hạn chế đợc những vấn đề đã và đang tồn tại. Những nguyên nhân đó là: chúng ta đã nhiều lần sửa đổi luật đầu t,ban hành không ít những chính sách hỗ trợ song trên thực tế môi trơng kinh doanh của chúng ta vẫn cha đủ sức hút. Hiện nay chúng ta đang đứng thứ 7 trong xếp hạng môi trờng đầu t ơ 10 quốc gia thuộc ASEAN. Cái yếu nhất trong môi trờng kinh doanh của chúng ta so với các nớc trong khu vực là hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính ,sau nữa là hệ thống thuế. Hai nhân tố gắn liền với bộ máy nhà n ớc. Từ đây có thể thấy gia tăng đầu t nớc ngoài ở việt nam nói chung , FDI của NHât Bản nói riêng,đột phá chính là cải cách bộ máy nhà nớc , cả ở khâu hoạch định chính sách lẫn khâu điều hành thực hiện theo h ớng gọn nhẹ, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 33 - 35)