Xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầ ut trực tiếp nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 41 - 42)

II. Các nhóm giải pháp thực hiện

1. Xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầ ut trực tiếp nớc

II. Các nhóm giải pháp thực hiện

1. Xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài ngoài

Danh mục dự án quốc gia thời kỳ 2001-2005 (công bố trong năm 2001) và danh mục dự án của ngành, địa phơng. Các dự án đựoc lựa chọn đa vào danh mục phải có sự thống nhất trớc về chủ trơng và quy hoạch, đợc bố trí vốn làm dự án tiền khả thi.

Các Bộ ngành xây dựng và điều chỉnh quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 và kế hoạch 2001-2005; Xác định rõ nhu cầu từng loại nguồn vốn trong đó có vốn ĐTTTNN.

2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a). Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng:

- Thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài ; áp dụng một số quy định về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực trong từng thời kỳ.

- Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới; nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp doanh, công ty quản lý vốn; Sửa đổi Nghị định 103/1999/NĐ-

CP của Chính phủ tho hớng cho phép các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê doanh nghiệp trong nớc, nghiên cứu mô hình kinh tế mở.

- Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hợp với cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nh thị trờng bất động sản; Xây dựng kinh doanh nhà ở, phát triển đô thị mới; dịch vụ khoa học, công nghệ, thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nhân lực, du lịch.

b). Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t và tiến tới chế độ một giá áp dụng thống nhất cho đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài.

c). Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ liên quan tới đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng tiếp tục giảm dần, tiến tới xoá bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ khi có đủ điều kiện.

d). Tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hớng dơn giản hoá các sắc thuế, từng bớc áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Xây dựng chính sách thuế khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm. Bảo hộ có thời hạn hợp lý và hiệu quả đối với một số sản phẩm quan trọng.

e). Giải quyết kịp thời những khó khăn vớng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng. Thí điểm cho phép t nhân trong nớc cho nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài thuê lại đất (đã đợc cấp quyền sử dụng lâu dài).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w