- Linh hoạt theo mức vay vốn: Để khuyến khích khách hàng vay vốn thì ngân hàng có thể thực hiện một cách linh hoạt mức lãi suất theo mức vay của
4. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ tín dụng hiện hành và giải quyết cho vay theo quy trình tín dụng hợp lý có lợi cho cả ngân hàng và
khách hàng.
4.1. Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi cho vay.
Thực hiện đúng quy trình thẩm định dự án, nâng cao chất lợng tín dụng trớc khi quyết định cho vay là việc làm cần thiết đảm bảo cho việc mở rộng quy mô tín dụng đi đôi với việc nâng cao chất lợng tín dụng. Để làm đ- ợc điều đó, việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin thu nhận đợc, xử lý các thông tin đó để rồi phân tích, đánh giá và quyết định đồng ý hay từ chối cho vay. Trong quá trình thẩm định có 5 điều kiện quan trọng mà cán bộ ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp đó là:
+ T cách pháp nhân.
+ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
+ Khả năng quản lý, điều hành kinh doanh của chủ doanh nghiệp. + Khả năng về tài chính, tài sản thế chấp.
+ Hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh.
Trong các điều kiện trên khi thẩm định, cán bộ thẩm định cần chú ý những vấn đề sau:
- Về tài sản thế chấp: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xung quanh Sở giao dịch I hiện nay đang hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực thơng mại, kinh
doanh các mặt hàng có khả năng tiêu thụ nhanh nên họ thờng có nhu cầu vay các khoản vốn ngắn hạn và vay thờng xuyên để bổ sung vốn lu động thiếu hụt. Thế nhng khi doanh nghiệp muốn vay vốn lại không đảm bảo yêu cầu về tài sản thế chấp do không có, hay có nhng cha đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (ví dụ nh giấychứng nhận quyền sử dụng đất...).
Mặt khác, chính bản thân tài sản thế chấp lại chứa đựng nhiều rủi ro khi có những biến động về giả cả, hơn nữa chi phí phát mại không phải là nhỏ. Sở giao dịch I cần phải chú ý vấn đề này trong việc giải quyết thủ tục xin vay, cụ thể Sở giao dịch I nên chia khách hàng làm hai loại: khách hàng mới đến vay lần đầu và khách hàng đã quen biết.
Với khách hàng đến vay lần đầu, do khối lợng khách hàng là các doanh nghiệp nên chắc chắn hoạt động kinh doanh của họ là lâu dài, liên tục và họ luôn cần bổ sung vốn. Nếu khách hàng có ấn tợng tốt về ngân hàng thì ngân hàng dễ dàng đợc chọn làm nhà tài trợ lâu dài cho họ. Vì vậy, việc xét duyệt hồ sơ lần đầu nên chặt chẽ, cẩn thận hơn dặc biệt là về tài sản thế chấp, vì tài sản này dành cho khoản vay đầu tiên. Khi khách hàng trả nợ hết có thể vay khoản tiếp theo mà ngân hàng vẫn chấp nhận tài sản thế chấp lần đầu làm tài sản thế chấp cho lần vay sau để giảm bớt thủ tục cho khách hàng và giảm thời gian, công sức của ngân hàng trong việc đánh giá một tài sản thế chấp mới.
Về tài sản thế chấp, khi ngân hàng nhận tài sản thế chấp cần quan tâm đến khả năng chuyển đổi thành tiền (cố gắng nắm giữ tài sản thế chấp có tính lỏng cao), định giá tài sản thế chấp phải tính đến các yếu tố biến động giá trị tại thời điểm bán nếu khách hàng không trả đợc nợ. Hơn nữa, Sở giao dịch I cần phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền quận thành phố để quản lý các tài sản thế chấp. Sau khi cấp phát tiền vay, ngân hàng làm văn
bản thông báo cho công an, viện kiểm sát... biết các tài sản đó đã đợc đem thế chấp. Các cơ quan Nhà nớc này sẽ không xác nhận bất kỳ trờng hợp nào chủ tài sản đề nghị chuyển nhợng, cho thuê hoặc dùng để thế chấp với ngân hàng khác.
- Thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với ngân hàng nhằm đạt hiệu quả nh mong muốn, cũng nh phòng tránh rủi ro. Trong khi vấn đề tài sản thế chấp đang còn nhiều vớng mắc, thì việc căn cứ vào tính hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh để ra quyết định cuối cùng là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải thực sự có năng lực, có kinh nghiệm đánh giá, xem xét tính khả thi của dự án trên cả ba phơng diện: kỹ thuật, tài chính, kinh tế – xã hội để có thể đa ra những quyết định đúng đắn.
Ngoài ra, thông qua quá trình thẩm định, cán bộ ngân hàng có thể t vấn thêm cho khách hàng các vấn đề có liên quan tới tính khả thi của dự án đó, phòng tránh rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng.
4.2. Ra quyết định cấp tín dụng:
Hiện nay, tại Sở giao dịch I ngời có thẩm quyền quyết định tín dụng là giám đốc. Tuy nhiên, thờng thì phó giám đốc kinh doanh đợc uỷ quyền làm công việc này. Vì vậy, theo tôi Sở giao dịch i nên giao cho các trởng, phó phòng kinh doanh và một số cán bộ tín dụng giỏi đợc phép cấp tín dụng trong một hạn mức nhất định. Nh vậy, sẽ phát huy đợc năng lực của từng cán bộ tín dụng, đồng thời giảm bớt khối lợng công việc cho phó giám đốc.
Hơn nữa, trong quá trình quyết định cho vay, khi xét thấy dự án có tính khả thi, các điều kiện đảm bảo đã đầy đủ, nhng trong hồ sơ tín dụng có thể thiếu giấy tờ không quan trọng thì Sở giao dịch I vẫn nên quyết định cho vay và thực hiện giải ngân, các giấy tờ thiếu sẽ bổ sung sau để giảm bớt thời
gian khách hàng đi lại hoàn thiện hồ sơ ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh.
4.3. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát sau mỗi món vay:
Ngân hàng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay tại mỗi doanh nghiệp xem các cam kết có bị vi phạm hay không, vốn vay có bị sử dụng sai mục đích hay không... tránh tình trạng không quản lý đợc tình hình sử dụng vốn vay. Hiện nay, ở Sở Giao dịch I công tác này hầu nh không đợc thực hiện một cách triệt để và tích cực. Sau khi giải ngân, các cán bộ tín dụng thờng quan tâm đến việc cho vay món vay mới và chờ đến hạn trả nợ của khách hàng mà ít chú trọng đến việc kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay. Đây là nguyên nhân khiến cho vốn vay ngân hàng không đợc sử dụng có hiệu quả hoặc không đúng mục đích. Chẳng hạn, trong năm 2000, tại Sở giao dịch I nợ quá hạn của các doanh nghiệp do sử dụng vốn sai mục đích là 1.899 triệu đồng chiếm tới 98% nợ quá hạn. Vì vậy, hàng quý hoặc 6 tháng một lần ngân hàng phải yêu cầu khách hàng gửi các báo cáo, tài liệu cần thiết nh tình hình doanh thu, chi phí, báo cáo lu chuyển tiền tệ, tình hình luân chuyển hàng hoá... để làm cơ sở cho việc phân tích khả năng hoàn trả vốn vay.
Ngoài ra, Sở giao dịch I có thể kiểm tra trực tiếp tại cơ sở kinh doanh của khách hàng (có thể tiến hành thờng xuyên hoặc đột xuất) và nắm bắt những thông tin tình hình xung quanh ngành mà trong đó doanh nghiệp vay vốn hoạt động, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các bạn hàng của doanh nghiệp.
Bằng việcgiám sát này, ngân hàng sớm có thể phát hiện ra những khó khăn để có biện pháp xử lý kịp thời tránh tình trạng chủ quan buông lỏng quản lý vì một khoản cho vay đợc thẩm định là tốt có hiệu quả có thể trở thành khoản vay có vấn đề nếu công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay không đợc thực hiện tốt.
4.4. Về thu nợ:
Do môi trờng kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp có nhiều biến động, điều đó ảnh hởng đến khả năng hoàn trả đúng hạn gốc và lãi vay. Vì vậy, với các khách hàng đã quen biết, ngân hàng nên linh hoạt hơn về vấn đề thu gốc và lãi. Ngân hàng nên trở thành ngời bạn tốt của những doanh nghiệp có uy tín tốt, cụ thể là khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán nợ vay do nguyên nhân nh: cha bán đợc hàng, hoặc do cha thu đợc tiền bán hàng... ngân hàng nên tìm hiểu rõ tình hình thực tế và có thể cho gia hạn đối với doanh nghiệp để doanh nghiệp có điều kiện hoàn thành nốt chu kỳ kinh doanh dở dang rồi mới trả nợ cho ngân hàng, hoặc là ngân hàng có thể thu hồi lãi vay chậm lại với những tháng mà doanh nghiệp còn đang đầu t mua hàng, cha có doanh thu bán hàng... Nghiên cứu các biện pháp thu nợ quá hạn đối với các trờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích một cách ráo riết hơn, đảm bảo giảm tỷ lệ và số tuyệt đối về nợ quá hạn tăng thu nhập.