4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ ngân hàng.
2.6 Tiềm lực của doanh nghiệp:
Ngoài các yếu tố trên, hoạt động kinh doanh của NHTM còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh: tiềm lực tài chính, vị trí địa lý, tiềm năng về con ngời, trình độ tổ chức quản lý …
a) Tiềm lực về tài chính: Trong tất cả các yếu tố trên thì tiềm lực tài chính là
yếu tố quan trọng hơn cả, bởi nó là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của NHTM thông qua khối lợng nguồn vốn mà NHTM huy động vào kinh doanh, khả năng đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của NHTM.
b) Tiềm năng con ngời: Sức mạnh của NHTM còn phụ thuộc vào tiềm năng
về con ngời của Ngân hàng đó. Chính con ngời với năng lực thật sự của mình mới lựa chọn đúng đợc cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và v… ợt qua cơ hội. Đánh giá và phát triển tiềm năng con ngời trở thành một nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh. Một NHTM có sức mạnh về con ngời là ngân hàng có khả năng (và thực hiện) lựa chọn đúng và đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúng ngời trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc.
c) Tài sản vô hình: Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của NHTM trong
hoạt động kinh doanh thông qua khả năng thu hút khách hàng của NHTM. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định “mua” dịch vụ Ngân hàng của khách hàng. Tiềm lực vô hình của NHTM đợc thể hiện qua hình ảnh và uy tín của Ngân hàng trên th- ơng trờng. Một hình ảnh “tốt” về Ngân hàng sẽ tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, điều đó cho phép NHTM dễ dàng lôi kéo khách hàng về với mình. Ngoài ra, uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo NHTM có ảnh hởng lớn đến các giao dịch với khách hàng của NHTM. thực chất nó liên quan đến uy tín, quan hệ cá nhân trong kinh doanh, thể hiện mối quan hệ xã hội, tính “văn hoá”, “nhân văn” trong các giao dịch. Để từ đó có thể tạo ra các bạn hàng, nhóm khách hàng “trung thành” với Ngân hàng hoặc một bộ phận, cá nhân trong NHTM. Các chiến l-
ợc và định hớng phát triển kinh doanh của NHTM cần tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng phát triển tiềm năng này.
d) Khả năng kiểm soát, chi phối nguồn vốn huy động và tiền dự trữ của NHTM: Yếu tố này ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của NHTM và tác
động mạnh mẽ tới kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh của NHTM. Khi không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động về nguồn vốn huy động có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chơng trình kinh doanh của NHTM.
e) Trình độ tổ chức, quản lý: Sự thành công của NHTM trên thơng trờng phụ
thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức, quản lý của Ngân hàng. Mỗi một NHTM là một hệ thống với các mối quan hệ, liên kết chặt chẽ với nhau và cùng hớng tới mục tiêu chung của Ngân hàng. Một NHTM muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý t- ơng ứng. Khi NHTM đạt đợc trình độ quản lý cao, tổ chức hợp lý thì sẽ đạt đ- ợc năng suất lao động cao, và hiệu quả cao trong kinh doanh, thu đợc lợi nhuận cao.
g) Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ của Ngân hàng Thơng mại: Trong lĩnh vực ngân hàng, trang thiết bị sẽ ảnh hởng đến chất lợng dịch
vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng của mình, do đó nó ảnh hởng đến mức độ thoã mãn nhu cầu cho khách hàng, khả năng cạnh tranh, sự lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của ngân hàng trên thị trờng.
Ngoài các yếu tố trên, tiềm lực của NHTM còn đợc thể hiện qua vị trí địa lý, mục tiêu và khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo NHTM.
Ch
ơng II