Đánh giá chung về công tác tiêu thụ ở công ty bia Hà Nộ

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty bia Hà Nội (Trang 68 - 71)

bia Hà Nội

1. Những thành tích đạt đợc trong công tác tiêu thụ của công ty:

Sản lợng và doanh thu tiêu thụ của công ty ngày một tăng . Năm 1998 Công ty đã thay thế hàng loạt két gỗ bằng két nhựa mặc dù giá thành két nhựa cao (két gỗ: 4350 đ/két, két nhựa 6500 đ/c) nhng việc thay đổi này đã tạo cho việc bảo quản và vận chuyển bia đợc thuận tiện nhanh chóng giải phóng mặt bằng

Hàng năm Công ty tiến hành mở thêm đại lý với những khách hàng có đầy đủ điều kiện và có nguyện vọng nhận mở đại lý cho công ty. Công ty đã sử dụng có hiệu quả đòn bảy kinh tế và biện pháp khuyến khích lợi ích vật chẩt trong quá trình sản xuất kinh doanh cụ thể là các hình thức thởng (thởng cho khách hàng tiêu thụ nhiều sản phẩm, hội nghị, hoa hồng...) Phạm vị tiêu thụ ngày càng mở rộng tập trung từ miền Bắc vào tới miền trung trải dài 28 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải phòng, ..Vinh

Các khách hàng tổng số lên tới hơn 700 khách hàng vừa đại lý vừa mua bán.

Biểu 34: Thị phần công ty bia Hà Nội

Chỉ tiêu Năm 98 Năm 99 Năm 00 Năm 01

Sản lợng tiêu thụ bia Hà Nội

( 1000lit) 44.025 48.582 45.940 51.000 ∑ Sản lợng tiêu thụ toàn ngành

(1000lít) 400.000 453.000 485.000 516.000

Nguồn trích niên giám thống kê năm 2001

Do coi trọng hoạt động điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng coi đó là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch sản xuất và sản lợng tiêu thụ thực tế của Công ty ngày càng khớp với nhau đảm bảo các sản phẩm của công ty sản xuất ra không bị ứ đọng. Chất lợng sản phẩm không ngừng nâng cao giá cả phù hợp đáp ứng nhu đầy đủ số lợng theo yêu cầu từng thời điểm tới tận tay ngời tiêu dùng. Tăng cờng cải tiến mẫu mã chủng loại đa dạng.

Chiến lợc kinh doanh tập trung nâng cao chất lợng hoạt động và thoả mãn khách hàng, không ngừng đổi mới và cải tiến đáp ứng biến động của thị trờng. mở rộng phạm vi tiêu thụ tới khu vực Trung nam.

2. Những tồn tại

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty tuy đã có tốc độ tăng tr- ởng khá nhanh nhng sản phẩm chỉ mới vào tới một số tỉnh miền Trung với số lợng ít. Công ty còn có nhiều mặt kém so với các đối thủ cạnh tranh. Chất lợng cha đồng đều, sản lợng cha lớn.

3. Nguyên nhân của tồn tại

a. Khách quan

Nhà nớc cha có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc sản xuất bia giả trên thị trờng. Một số tỉnh vẫn có hiện tợng quảng cáo lấy uy tín của Công ty để bán sản phẩm của họ. Chính sách thuế của nhà nớc còn cao.

b. Chủ quan

Qui mô sản xuất của Công ty tuy lớn so với đối thủ cạnh tranh nh- ng rất nhỏ so với nhu cầu ngày càng tăng. Bởi vậy lợng bia mà Công ty cung cấp ra thị trờng còn rất ít nhiều thị trờng nh Sài Gòn còn bị bỏ ngỏ. Một số hãng khác chớp lấy cơ hội và xâm nhập thị trờng mà nhà máy bia Đông Nam á với sản phẩm Halidalà ví dụ

Công ty bia là doanh nghiệp nhà nớc nên có thế mạnh tiềm lực tài chính nhng trong thời gian qua nguồn tài chính này không đủ cho nhu cầu sản xuất. Nhà nớc cấp vốn cho Công ty còn quá ít so với vốn cần cho đầu t việc vay vốn ở các ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn do vốn lớn.

Công ty cha tạo đợc thế lực về marketing. Là Công ty có qui mô t- ơng đối lớn nhng bộ phận marketing chỉ có ba ngời do vậy việc thu thập thông tin tình hình tiêu thụ của các đại lý cha đợc tăng cờng.

Những khó khăn trên ảnh hởng không nhỏ đến sản lợng những tháng cuối năm và kế hoạch của năm tơí, ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ của công ty. Để thực sự phát huy hết công suất thiết bị của Công ty, đòi hỏi phải có sự đầu t đồng bộ, sức sản xuất tối đa phải tơng đơng. Đây là vấn đề đòi hỏi Công ty phải có hớng giải quyết hợp lý.

Phần III

Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty bia Hà Nội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w