Tổ chức các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xe ô tô ở công ty liên doanh Toyota Giải Phóng (Trang 26 - 27)

III. Nội dung cơ bản hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

5. Tổ chức các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm

Đối với các loại Doanh nghiệp Công nghiệp thực hiện các chức năng từ sản xuất sản phẩm hàng hoá đến tổ chức các hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng thì các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ bao gồm những nội dung sau:

 Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng.

 Dự trữ thành phẩm.

 Hoạt động của kho thành phẩm, bảo quản và xuất kho.

 Tổ chức vận chuyển hàng hoá thích hợp và hiệu quả.

 Thủ tục giao nhận và phơng thức thanh toán.

 Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng.

Đối với các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

5.1. Hoạt động bán hàng trực tiếp của doanh nghiệp.

Để giúp cho việc bán hàng đợc thực hiện trớc tiên doanh nghiệp phải xác đình đợc ngời mua hàng trực tiếp của doanh nghiệp thông qua việc đặt hàng hay sự thuyết phục, chào bán của doanh nghiệp . Sau đó hai bên phải đi đến ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc trực tiếp giao hàng và nhận tiền hay giấy chấp nhận thanh toán mà không qua ký kết hợp đồng. Các bớc tổ chức thực hiện hợp đồng tiêu thụ hàng hoá gồm chuẩn bị hàng hoá để giao, kiểm tra hàng hoá, quyết định phơng tiện vận tải, giao hàng và làm thủ tục thanh toán. Để hoạt động bán hàng đạt hiệu quả cần thiết phải tuyển chọn đợc một đội ngũ bán hàng giỏi chuyên môn, có hình thức dễ nhìn, biết ứng xử thuyết phục khách hàng . Việc bố trí xắp xếp các trang thiết bị đòi hỏi phải có ngệ thuặt cao. Hàng hoá bán phải dễ thấy, khách hàng dễ tiếp xúc .

Doanh ngiệp phải luôn coi “khách hàng là thợng đế”, phải làm sao phục vụ, đáp ứng mọi nhu cầu của họ để tạo ra cảm giác tin tởng, thoả mãn khi mua hàng của doanh ngiệp .

5.2. Tiêu thụ sản phẩm qua các trung gian.

Ngày nay hầu hết các doanh ngiệp đều sử dụng các kênh phân phối gián tiếp ( bán hàng qua các trung gian) .Các hoạt động tiến hành bao gồm : giao dịch ký kết hợp đồng, tổ chức điều hành kiểm tra đánh giá sự hoạt động của các thành viên

kênh, kích thích và tạo lập các mối quan hệ giữa các kênh tạo thành một mạng lới phân phối hoàn hảo.Việc ký kết các hợp đồng tiêu thụ đóng vai trò vô cùng quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của kênh phân phối. Theo đó các trung gian hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình và cố gắng thực hiện tốt các điều khoản quy định trong hợp đồng. Các biện pháp kích thích nh tiền thởng, hoa hồng, chiết khấu… sẽ là những đòn bẩy hữu hiệu giúp cho hàng hoá của công ty bán chạy trên thị trờng, khai thác đợc nhiều thị trờng mới, thu hút lôi kéo thêm nhiều khách hàng.

5.3. Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng

Ngày nay, trong cơ chế thị trờng việc tổ chức các dịch vụ sau bán luôn luôn đ- ợc chú ý. Nó thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm chu đáo của doanh nghiệp đối với khách hàng cả trớc và sau bán. Do tính phức tạp của sản phẩm ngày càng tăng, việc tổ chức các dịch vụ sau bán là rất quan trọng. Điều này không chỉ tạo ra sự yên tâm cho khách hàng mà còn khẳng định chất lợng sản phẩm, uy tín của các doanh nghiệp trên thị trờng, giúp cho việc giữ đợc khách hàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xe ô tô ở công ty liên doanh Toyota Giải Phóng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w