I. Khái quát chung về công ty
3. Tình hình quản lý vốn cố định
3.1 Về khấu hao TSCĐ và quản lý tiền khấu hao TSCĐ:
Để có kế hoạch thu hồi và đảm bảo vốn cho quá trình tái trang bị, đầu t và đổi mới TSCĐ Công ty đã lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo quyết định 166/ QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999. Công ty quy định tỷ lệ khấu hao dựa vào thời gian sử dụng và năng lực của từng tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao này đợc áp dụng cho một số TSCĐ sau:
• Nhà cửa, vật kiến trúc: 3%
• Máy móc, thiết bị: 15%
• Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: 12%
• Thiết bị dụng cụ quản lý: 8%
Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao nh trên và nguyên giá TSCĐ, Công ty thực hiện trích khấu hao hàng năm theo phơng pháp bình quân.
Trong đó:
Mk: Là mức khấu hao hàng năm. NG: Là nguyên giá của TSCĐ.
T: Là tỷ lệ khấu hao TSCĐ Mk
Hàng tháng Công ty tiến hành trích khấu hao theo công thức sau = 12
Bảng 4: Khấu hao TSCĐ năm 2000-2001.
Đơn vị tính: Triệu đồng Nhóm TSCĐ Năm Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị PTVT truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý Tổng cộng 2000 Số đầu năm 1798 678 888 89 3453 Số cuối kỳ 1862 686 916 118 3582 2001 Số đầu năm 1862 686 916 118 3582 Số cuối kỳ 1921 613 902 170 3606
Qua bảng khấu hao TSCĐ ta thấy mặc dù đã trích khấu hao TSCĐ hàng năm nhng vì mức khấu hao quá nhỏ không đủ để tái đầu t, đổi mới, và cải tiến thiết bị công nghệ (TSCĐ), theo đúng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐ áp dụng tại Công ty đợc tính bằng công thức:
Giả sử: Công ty mua 1 máy photocopy, giá bán là 6700000 chi phí vận chuyển là 50000, chi phí lắp đặt, vận hành 180000 →
NG = 6.700000 + 50000 + 180000 = 6.930000 Mk = NG ì T
Mặc dù mức khấu hao TSCĐ là quá nhỏ nhng để đáp ứng cho nhu cầu thiết thực của mục đích kinh doanh nên Công ty vẫn cố gắng mua sắm thêm TSCĐ, trang thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất.