Quản lý các khoản phải thu:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và 1 số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng dân dụng Hà nội (Trang 31 - 32)

I. Khái quát chung về công ty

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng dân dụng Hà Nội năm 2000 2001– (Xem bảng 1)

2.2 Quản lý các khoản phải thu:

Trong bảng kết cấu vốn lu động ta thấy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lu động. Năm 2000 là 73,69% và năm 2001 là 54,49% điều này chứng tỏ trong năm 2001 vừa qua các khoản phải thu của Công ty đã giảm nh vậy là rất tốt. DTT tăng 136,12% nhng tỷ lệ các khoản phải thu lại giảm 19,76% do Công ty đã thu hồi đợc một số khoản nợ mà khách hàng thanh toán, và thu từ việc thanh lý các TSCĐ của Công ty đã hết hoặc quá hạn sử dụng hay do h hỏng và không còn giá trị sử dụng, điều cho thấy Công ty đã khắc phục đợc tình trạng nợ đọng và thất thoát vốn, gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng, năm 2000 tỷ trọng là 63,48% và năm 2001 là 51,51%, sự giảm về tỷ trọng này là khá tốt vì khách hàng đã chấp nhận thanh toán cho công ty. Trong năm 2001 Công ty đã nỗ lực đốc thúc các khách hàng nhanh chóng thanh toán các khoản tiền đối vơí Công ty, tỷ lệ các khoản phải thu giảm 11,96% trong khi DTT tăng 136,12% thể hiện sự nỗ lực rất lớn của công ty, cụ thể là thu từ các công trình xây dựng do chủ đầu t thanh toán. Các khoản trả trớc cho ngời bán giảm trong khi DTT tăng, cho thấy Công ty đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các khách hàng, làm việc có uy tín và trách nhiệm do vậy các chủ hàng đã chấp nhận bán chịu cho Công ty. Các khoản phải thu khác chiếm một tỷ trọng nhỏ, không đáng kể.

Thiếu sót của Công ty trong việc quản lý các khoản phải thu đó là khi có các khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh

toán, Công ty đã không trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Các chủ đầu t luôn chậm trễ và trì hoãn quá trình thu hồi vốn của Công ty, làm giảm quá trình luân chuyển của đồng vốn ảnh hởng không tốt đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đặc biệt vào tháng 2 năm 2000 Công ty đã nhận thầu xây dựng trụ sở làm việc và lắp đặt máy móc cho công ty TNHH Kiến Thiết (Chuyên sản xuất các sản phẩm về đồ gỗ gia dụng), nằm trên địa bàn xã Đông Ngạc -Từ Liêm với số tiền đầu t lên tới hơn 2,5 tỷ đồng. Sau khi công trình hoàn thành một thời gian dài (Khoảng hơn 6 tháng) Công ty Kiến Thiết mới chỉ thanh toán cho Công ty Xây dựng Dân dụng 60% giá trị công trình phần còn lại vẫn trì hoãn cha chịu thanh toán, ngoài ra còn một số khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh khác nh năm 2000 là 570 triệu đồng và năm 2001 là 480 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và 1 số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng dân dụng Hà nội (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w