Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quoocsc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 31)

Là một NHTM cổ phần, cơ cấu tổ chức của ngân hàng quân đội đợc tổ chức theo mô hình của một công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp.

Đại hội cổ đông là cơ quan quản lý cao nhất của ngân hàng Quân đội. Đại hội cổ đông đợc triệu tập mỗi năm một lần trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội cổ đông quyết định các vấn đề nh điều lệ ngân hàng, chủ trơng, phơng án hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh quyết định bộ máy tổ chức của ngân hàng.

Dới đại hội cổ đông là hội đồng quản trị – cơ quan cao nhất của ngân hàng do Đại hội cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị họp thờng kỳ 2 tháng một lần, có quyền nhân danh ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của ngân hàng. HĐQT có quyền bổ nhiệm, đình chỉ và bãi nhiệm Tổng Giám Đốc ngân hàng quân đội. Tổng Giám Đốc là ngời điều hành

và chụi trách nhiệm trớc hội đồng cổ đông về mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của ngân hàng.

Ngoài ra, ban kiểm soát giám sát hoạt động của HĐQT, đồng thời t vấn giúp đỡ Tổng giám đốc trong quá trình điều hành công việc kinh doanh.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368 Cơ cấu tổ chức

Ban kiểm soát Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị Ban Giám đốc C.N Hải Phòng C.N Lý Nam Đế C.N Hoàng Q.Việt P. Giao dịch số 1 P. Giao dịch số 3 C.Ty chứng khoán Thăng Long P. Ngân Quỹ P. QHệ và TTQT P. Kế toán P. Tín dụng Văn phòng P. KS nội bộ Phòng ĐT & PT Phòng CNTT P. Nguồn vốn và KD ngoại tệ P. Kế hoạch tổng hợp CN. TP HCM P. Giao dịch Ba son

Mục tiêu của ngân hàng đợc xác định từ khi thành lập là đi theo mô hình ngân hàng đa năng, vì thế ngay từ ngày đầu ngân hàng đã có đủ các phòng nghiệp vụ và hành chính- tổ chức để đảm bảo hoạt động hiệu quả và an toàn.

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của NHTM cổ phần Quân đội

a/. Hoạt động huy dộng vốn

Năm 2002, Ngân hàng Quân đội đã có mục tiêu tăng trởng nguồn vốn chung trên cơ sở tăng cờng tăng cờng huy động vốn trung và dài hạn. Để thực hiện mục tiêu, ngân hàng đã dạng các hình thức huy động vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Một hớng nữa mà ngân hàng đang đẩy mạnh nhằm huy động hơn nữa nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế là nâng cao chất lợng cung cấp các dịch vụ ngày một tốt hơn cho khách hàng.

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Vốn huy động 2.211,8 83% 2.548 83,98% 2.834 84,61% Vốn vay TCTD khác 0 0 0 0 Vốn và quỹ 195 7,4% 219 7,23% 235,2 7,02% Vốn điều lệ 171 209 221 Các quĩ 24 10 14,2 Vốn khác 226,6 9,6% 267 8.79% 280 8,37% Tổng nguồn vốn 2663,4 100% 3.034 100% 3349,2 100%

Trong năm 2002, tổng nguồn vốn của NHTM cổ phần Quân đội tăng tr- ởng liên tục và đạt mức 3349,2 tỷ tại thời điểm 31/12/2002 tăng thêm 10,3% so với năm 2001. Tính riêng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng từ 2.211,8 tỷ năm 2000 lên 2548 tỷ năm 2001 đạt mức tăng trởng 15,2%, năm 2002 lên 2.834 tỷ đạt mức tăng trởng 11,22%. Cùng với nó là vốn điều lệ cũng tăng trởng đáng kể, tính đến ngày 31/12/2001, vốn điều lệ của ngân hàng đã đạt 209 tỷ đồng, và

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

năm 2002 là 221tỷ đồng, cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ trọng của nguồn vốn huy động mà nguyên nhân của nó là do ngân hàng tăng cờng huy động vốn nhằm đáp ứng một số dự án lớn ngân hàng tham gia tài trợ.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng

Vốn huy động 2211.8 100% 2548 100% 2.834 100% Tiền gửi của

của khách hàng

1850,3 83,7% 1979 77,71% 2274,9 80,27%

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác

361,5 16,3% 568 22,29% 559,1 19,73%

Xét riêng cơ cấu nguồn vốn huy động, ta thấy tỷ trọng vốn vay từ các tổ chức tín dụng có xu hớng tăng đều từ năm 2000 do ngân hàng tích cực mở rộng quan hệ trên thị trờng liên ngân hàng. Tổng nguồn vốn huy động từ các khách hàng cũng nh từ các tổ chức tín dụng khác đều có sự tăng trởng qua các năm.

b/. Hoạt động sử dụng vốn

Đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng. Phản ánh đặc thù của NHTM, hoạt động cho vay chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng quân đội.

Bảng 3 : Cơ cấu sử dụng vốn

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Tiền dự trữ 1.208 1.197 1.252

Tiền mặt 21,5 23 26

Tiền gửi tại NHNN 264 169 193

Tiền gửi các TCTD khác 923 1.005 1033

Cho vay các tổ chức kinh tế 1.320 1.743 1.988,5

Đầu t 22,5 23 23,5 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 16 14,9 15,2 hùn vốn, mua cổ phần 6,5 8 8,3 Tài sản cố định 36,3 36.9 37,1 Tài sản khác 46 34 43 Tổng 2.633 3.034 3.344

Số d tiền mặt và tiền gửi tại các ngân hàng khác năm 2000 là 1208 tỷ đồng chiếm 45,88% tổng sử dụng vốn, năm 2001 giảm xuống còn 39,45% với mức dự trữ là 1197 tỷ đồng, năm 2002 giảm xuống còn 37,44% với mức dự trữ là 1252 tỷ đồng. Tuy nhiên, đây vẫn là tỷ lệ dự trữ lớn hơn mức bình thờng. Tiền dự trữ là một bộ phận sinh lời thấp (0,1% tháng), thậm chí còn không sinh lời trong các tài sản ngân hàng. Việc duy trì một tỷ lệ dự trữ cao giúp cho ngân hàng hoạt động an toàn, đáp ứng nhanh chóng và kịp thời đợc các nhu cầu cung ứng vốn, vì thế ngân hàng cần cân nhắc giữa lợi ích và những cơ hôi bị bỏ qua do ngân hàng duy trì tỷ lệ dự trữ ngân hàng áp dụng.

Tuy nhiên, cũng có thể thấy một trong những nguyên nhân tỷ lệ dự trữ cao của ngân hàng chính là từ tỷ lệ cho vay thấp mà bắt nguồn từ tình trạng ứ đọng vốn của ngân hàng quân đội cũng nh trong cả hệ thống ngân hàng trong thời gian qua. Năm 1998, 1999 là hai năm mà ngời ta nói nhiều nhất về tình trạng các NHTM không cho vay đợc trong khi vốn huy động vẫn tiếp tục tăng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

Điều này xuất phát từ tình trạng nền kinh tế cũng nh một số nguyên nhân chủ quan của hệ thống ngân hàng.

c/. Hoạt động tín dụng

Tín dụng là một nghiệp vụ chính, ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của ngân hàng. Xuất phát từ chức năng của một NHTM, tín dụng đóng một vai trò hết sức to lớn và luôn đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của ngân hàng Quân đội.

Là một NHTM, hoạt động tín dụng của ngân hàng Quân đội bị chi phối bởi luật các tổ chức tín dụng và các văn bản liên quan đến tổ chức tín dụng nói chung. Ngoài ra, còn các văn bản trực tiếp liên quan tới hoạt động tín dụng nh văn bản 283, 284 về nghiệp vụ tín dụng và bảo lãnh, văn bản 154 về đồng tài trợ.

Các loại tín dụng ngân hàng Quân đội cung cấp gồm: cho vay ngắn, trung và dài hạn. Các loại hình cấp tín dụng ngắn hạn bao gồm: cho vay ngắn hạn (chủ yếu là cho vay vốn lu động), chiết khấu, cầm cố, thế chấp. Đối với tín dụng trung và dài hạn, ngân hàng thực hiện cho vay các dự án thông thờng đồng thời phối hợp với các ngân hàng khác thực hiện cho vay đối với các dự án đồng tài trợ.

Đối tợng cấp tín dụng là mọi tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, với đặc thù là một ngân hàng quân đội và đợc thành lập xuất phát từ nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp quân đội nên phần lớn khách hàng là các doanh nghiệp quân đội hoạt động kinh tế. Một số khách hàng truyền thống đợc ngân hàng cấp tín dụng là Công ty 28, Xí nghiệp liên hiệp BaSon, công ty Lũng Lô, công ty hoá chất 26, …

Bảng 4: Cơ cấu cho vay

( Theo thành phần kinh tế)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng

Tổng d nợ cho vay 1319 100% 1743 100% 1988,5

Cho vay doanh nghiệp quốc doanh

1212,5 92% 1597 91,65% 1791,8 90,11%

Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh

106,5 8% 145,6 8,25% 196,7 9,89%

Nhìn vào biến động cơ cấu cho vay theo các thành phần kinh tế, ta thấy xu hớng giảm cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, tuy nhiên đây vẫn là đối t- ợng phục vụ chính và quan trọng nhất của ngân hàng, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp quân đội (chiếm khoảng 75%). Mục tiêu lâu dài của ngân hàng là đa dạng hoá các đối tợng khách hàng.

Hiện nay, xét trên góc độ toàn ngân hàng, tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ vẫn là chủ yếu, tuy nhiên tỷ trọng d nợ trung và dài hạn ngày càng có xu hớng tăng lên. Năm 2000 là 34% thì đến năm 2001 là 41,5% và đến năm 2002 là 43,5%

Bảng 5: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chi tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng

Tổng d nợ tín dụng 1.319 100% 1.743 100% 1988,5 100%

Tín dụng ngắn hạn 871 66% 1.019 68,46% 1123,6 56,5%

Tín dụng trung và dài hạn 448 34% 724 41,54% 864,9 43,5%

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

Năm 2000 là năm đánh dấu bớc đột phá về tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Nguyên nhân của bớc đột phá này là do năm 2000 ngân hàng đã thực hiện 9 dự án đồng tài trợ trung và dài hạn, góp phần đáng kể trong trởng tín dụng của ngân hàng. Nó là một trong những đảm bảo hàng đầu cho sự an toàn về khả năng thanh toán của ngân hàng, tính hiệu quả trong sử dụng vốn cũng nh là yếu tố phản ánh quan hệ của ngân hàng với khách hàng ngày càng phát triển.

Bên cạnh yếu tố số lợng, chất lợng tín dụng của ngân hàng cũng khả quan. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng luôn đạt dới mức 2%. Năm 2000 là 1,35%, năm 2001 là 0,8% và năm 2002 là 0,72%. Mặc dù có nhiều khó khăn nhng NHTM cổ phần Quân đội đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp thu dần nợ quá hạn theo qui định của ngân hàng nhà nớc, thực hiện thu đợc hàng tỷ đồng nợ khó đòi.

Hiện nay, tuy thiếu vốn trung và dài hạn nhng ngân hàng vẫn nỗ lực tập trung cho mục tiêu mở rộng tín dụng đầu t. Bên cạnh củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, ngân hàng còn tìm kiếm khách hàng trong lĩnh vực mới không chỉ bằng chính sách mà còn bằng các hình thức đầu t hấp dẫn nh cho vay theo hạn mức, cho vay đồng tài trợ…

Một nghiệp vụ không kém phần quan trọng của ngân hàng là hoạt động bảo lãnh. Đây chính là một trong những thế mạnh trong các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng và cũng là thế mạnh của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần.

Các hình thức bảo lãnh mà ngân hàng đang thực hiện: gồm bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền tạm ứng, bảo lãnh bảo hành và bảo lãnh thanh toán.

Ngoài việc thực hiện bảo lãnh trong nớc (bảo lãnh cho các doanh nghiệp trong nớc trong các giao dịch với nớc ngoài), hiện nay phòng còn thực hiện bảo lãnh ở phạm vi nớc ngoài (bảo lãnh cho bên nớc ngoài). Hình thức này đợc áp

dụng nhiều đối với bảo lãnh dự thầu, khi chủ đầu t trong nớc đòi hỏi nhà thầu n- ớc ngoài phải đợc bảo lãnh.

d/. Thanh toán quốc tế

Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế ngân hàng hiện nay đang thực hiện là: Th tín dụng ( L/C), Nhờ thu, chuyển tiền bằng điện, chuyển tiền kiều hối. Thông qua việc cung cáp các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đã đem lại đáng kể nguồn thu nhập cho ngân hàng.

Bảng 6: Kết quả thu phí dịch vụ TTQT tại NHTM cổ phần Quân đội

Đơn vị : triệu đồng

Năm 2000 2001 2002

Lợi nhuận 53.706 57.039 59.110

Tỷ trọng trong tổng lợi nhuận 12% 13% 13,8%

nguồn: báo cáo kết quả hoạt động TTQT tại ngân hàng Quân đội e/. Các dịch vụ khác

-Thực hiện dịch vụ kinh doanh ngoại hối nh: + Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay + Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn + Dịch vụ hoán đổi SWAP

- Dịch vụ thanh toán điện tử đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và an toàn, tiện lợi nhờ hệ thống máy tính đợc nối mạng nội bộ và là thành viên của hệ thống Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)

- Thực hiện dịch vụ cho thuê tài chính- tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và các dợ án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng

- Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán cho khách hàng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

- Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sảnvà các hình thức đầu t khác

2.2. Thực trạng hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại ngânhàng thơng mại cổ phần Quân đội hàng thơng mại cổ phần Quân đội

Từ khi thành lập cho đến nay, theo đúng tên gọi của mình, khách hàng chủ yếu của ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội chủ yếu là các doanh nghiệp Quân đội phục vụ trong các lĩnh vực xây dựng công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là sản xuất quốc phòng kêt hợp với làm kinh tế và các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu chiếm 70% - 80% trong đó các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm trên 70% tổng đầu t của ngân hàng. Ngành thơng mại và du lịch có tỉ trọng đầu t là 20%. Ngoài ra, những doanh nghiệp nhà nớc khác, những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng là những khách hàng mà ngân hàng đang và sẽ sẵn sàng phục vụ nh: Tổng công ty da giầy, Tổng công ty chè ....

Trong những năm qua, với sự nỗ lực hết mình của cán bộ, nhân viên trẻ, có kiến thức về kinh tế thị trờng, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, năng động, quyết đoán, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ khách hàng, lại dới sự chỉ đạo của các chuyên viên, cán bộ nhiều năm kinh nghiệm (cán bộ chủ chốt đều là chuyên viên, của ngân hàng ngoại thơng) với phơng châm quản lý khoa học, hiệu quả nên hoạt động của ngân hàng đã đạt đợc những kết quả nhất định. Trong đó doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đóng góp đáng kể lên sự thành công đó, trong đó giá trị thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị hoạt động thanh toán quốc tế theo các phơng thức khác. Tuy nhiên lợng L/C mở tại Ngân hàng Cổ phần Quân đội Hà Nội vẫn chủ yếu là mở L/C hàng nhập khẩu hàng xuất khẩu thông qua ngàn hàng vẫn còn ít, mà tăng dần theo các năm.

2.2.1. Thanh toán L/C hàng nhập khẩu.

B

ớc 1 : Mở, điều chỉnh L/C và ký quỹ.

- Khi nhận đợc th yêu cầu mở hoặc điều chỉnh L/C của khách hàng, phải kiểm tra nội dung theo mẫu quy định của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội, kiểm tra nguồn vốn (vốn vay, vốn tự có) và khả năng thanh toán của khách

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quoocsc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 31)