Cơ hội và thách thức đối với Công ty Lữ hành Toàn cầu(Open world) sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của Công ty Lữ hành Toàn Cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 64 - 68)

world) sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), cùng với sự phát triển của du lịch Việt Nam nói riêng và Du lịch thế giới nói chung, Công ty lữ hành Toàn cầu đang đứng trớc những cơ hội và thách thức vô cùng to lớn.

2.3.1. Cơ hội.

Cơ hội luôn luôn xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Cơ hội của Công ty lữ hành Toàn cầu là những đặc điểm và hoàn cảnh khách quan của môi trờng kinh doanh mang lại cho công ty để công ty có thể nắm bắt, tận dụng cơ hội để vơn lên trong kinh doanh. Phân tích môi trờng kinh doanh mới của

Công ty Lữ hành Toàn cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tác giả nhận thấy Công ty Lữ hành Toàn cầu đang đứng trớc các cơ hội lớn sau:

Thứ nhất, Công ty Lữ hành Toàn cầu sẽ có cơ hội lớn trong việc khai thác nguồn khách du lịch. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ thúc đẩy kinh tế toàn cầu phát triển mà còn thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Theo thống kê của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) năm 2005 lợng khách du lịch thế giới đã lên tới 808 triệu lợt khách, tăng 42 triệu so với 766 triệu lợt năm 2004, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 5,5%. Tại Châu á- Thái Bình Dơng, tốc độ tăng trởng đạt 7%.Tại Việt Nam, tốc độ tăng trởng là 18% thuộc loại cao của thế giới. (Nguồn:Viện nghiên cứu phát triển du lịch).

Theo các chuyên gia, thế kỷ XXI đợc xem là thế kỷ của Du lịch Châu á - Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông Nam á sẽ là một trong những khu vực có hoạt động Du lịch phát triển nhanh nhất. Với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, vị thế Việt Nam nói chung, du lịch Việt Nam nói riêng sẽ đợc nâng lên tầm cao mới, hình ảnh đất nớc và con ngời Việt Nam sẽ đợc du khách biết đến nhiều hơn, kéo theo dòng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng lên nhanh chóng.

Trớc đây khi nói tới Du lịch Châu á, đặc biệt là Đông Nam á, khách du lịch quốc tế thờng nói tới Thái Lan, Indonesia, Malaisia. Tuy nhiên, sau một loạt những biến cố chính trị làm cho tình hình an ninh, trật tự xã hội ở các nớc này trở lên bất ổn gây ra tâm lý lo ngại cho du khách khi đến đây du lịch. Du khách quốc tế đã chuyển hớng sang Việt Nam nhiều hơn do môi trờng du lịch của Việt Nam an toàn, con ngời Việt Nam đợc xem là thân thiện, tài nguyên du lịch còn hoang sơ cha bị tác động nhiều.

Kinh tế các nớc ASEAN đang và sẽ vẫn tiếp tục tăng trởng và phát triển mạnh. Điều này sẽ tạo ra những tác động quan trọng đến khả năng tăng nhu cầu

đi du lịch của ngời dân và tạo ra nguồn vốn lớn để đầu t cho phát triển du lịch. Các sản phẩm du lịch của các quốc gia trong khu vực ASEAN sẽ ngày càng đa dạng với chất lợng ngày càng cao thích ứng nhanh với nhu cầu cảu du khách quốc tế. Hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực ASEAN đã và sẽ tạo thuận lợi cho du lịch phát triển và mở rộng. Các quốc gia trong khu vực đang nỗ lực liên kết và thúc đẩy để biến khu vực này thành một cộng đồng chung. Điều này đồng nghĩa với việc biến khu vực này trở thành một điểm đến thống nhất, hấp dẫn và độc đáo.

Bộ trởng Bộ văn hóa thể thao và du lịch cũng đã ban hành quyết định thông qua chơng trình hoạt động của ngành du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012 nhằm đa du lịch Việt Nam vợt qua thách thức bớc vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh và bền vững. Đồng thời, nắm đợc cơ hội về đón khách, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam sẽ đón đợc 5,5 đến 6 triệu lợt khách quốc tế.

Theo kết quả khảo sát của tổ chức VISA và Hiệp hội du lịch khu vực Châu á-Thái Bình Dơng(PATA) năm 2007 “Khảo sát những dự định du lịch Châu á năm 2007” thực hiện hàng năm trên 5000 khách du lịch quốc tế từ 10 thị trờng du lịch trọng điểm trên toàn thế giới và nghiên cứu những dự định du lịch của những ngời đợc phỏng vấn cũng nh những động cơ thúc đẩy và rào cản cho việc đi du lịch của họ. Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 52% số ng- ời dự kiến đi du lịch nớc ngoài trong vòng 2 năm tới xem Châu á là điểm đến tiếp theo của họ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy xu thế nổi bật là khách du lịch lựa chọn kiểu du lịch thân thiện với môi trờng và du lịch văn hóa. Gần 9/10 số ngời đợc hỏi trả lời rằng họ sẽ chọn những sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn hóa địa phơng và bảo vệ môi trờng tự nhiên. (Nguồn:Tổng cục du lịch)

Thị trờng khách Nga và Đông Âu –thị trờng mục tiêu của Công ty Lữ hành Toàn cầu đang tăng mạnh và ổn định.Trớc đây, thị trờng khách Nga là một trong những thị trờng mục tiêu của du lịch Việt Nam, nhng sau năm 1990 do sự

khủng hoảng kinh tế, chính trị dẫn đến sự tan rã của Liên bang Xô Viết cũ nên lợng khách đến Việt Nam từ thị trờng này đã giảm mạnh. Nhng một vài năm trở lại đây tình hình kinh tế chính trị của Liên bang Nga đã phục hồi và phát triển ổn định, tăng trởng kinh tế luôn thuộc loại cao của thế giới, thu nhập bình quân đầu ngời tăng cao. Bên cạnh đó, quan hệ chính trị, kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga ngày càng trở lên tốt đẹp. Khách du lịch Nga đã có cái nhìn thay đổi về du lịch Việt Nam và có xu hớng quay trở lại Việt Nam, khách du lịch Nga đặc biệt thích tắm biển, tắm nắng đây là những điểm mạnh của du lịch Việt Nam. Theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2004 Việt Nam đón 12.500 khách Nga; năm 2005 đón 23.800 khách; năm 2006 đón gần 30.000 khách. (Nguồn:Tổng cục du lịch)

Thứ hai, Công ty Lữ hành Toàn cầu cũng có cơ hội khai thác nguồn khách trong nớc nhiều hơn vì:

- Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh, tăng trởng thuộc loại cao của thế giới, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thu nhập tăng lên đáng kể, kéo theo đó là nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, đi du lịch cũng tăng cao.

- Sức ép từ quá trình đô thị hóa, sức ép từ môi trờng làm việc mới và thời gian làm việc đợc rút ngắn thời gian nghỉ ngơi tăng lên. Do đó, cũng làm cho nhu cầu đi du lịch của ngời dân tăng cao.

Thứ ba, Công ty Lữ hành Toàn cầu sẽ có một môi trờng kinh doanh mới năng động hơn, bình đẳng hơn vì:

- Sức ép từ môi trờng kinh doanh mới, đặc biệt là sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới sẽ làm cho môi trờng kinh doanh mới của Công ty lữ hành Toàn cầu trở lên sôi động hơn. Điều này sẽ thúc đẩy Công ty lữ hành Toàn cầu cải tổ phơng thức kinh doanh hiện tại của mình nh; thay đổi phơng thức quản lý, khai thác mọi nguồn lực hiệu quả hơn, nâng cao năng lực kinh doanh của nhà lãnh đạo, năng lực điều hành của nhà quản lý, trình độ chuyên

môn nghiệp vụ, ngoại ngữ của cán bộ nhân viên, xây dựng môi trờng văn hóa công ty nhằm thích nghi hơn với môi trờng kinh doanh mới.

-Tham gia vào WTO sẽ thúc đẩy tiến trình cải cách các thủ tục hành chính, các chính sách kinh tế, sửa đổi, bổ sung các văn bản luật của Việt Nam để phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và các quy định, cam kết trong WTO. Đặc biệt từ khi luật du lịch có hiệu lực tháng 01/2006 đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý công bằng hơn, minh bạch hơn để Công ty lữ hành Toàn cầu tự do cạnh tranh trong kinh doanh.

Thứ t, Công ty Lữ hành Toàn cầu sẽ có cơ hội hợp tác với các đối tác nớc ngoài thông qua đó mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng mạng lới đại lý gửi khách và nhận khách của công ty tại nớc ngoài. Từ đó, công ty sẽ thu hút đợc nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, trao đổi kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm điều hành tour với các công ty lữ hành lớn trên thế giới thông qua đó nâng cao năng lực quản lý, điều hành của nhà lãnh đạo, cán bộ quản lý doanh nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ của độ ngũ nhân viên, hớng dẫn viên, đồng thời nâng cao chất lợng, sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách, qua đó năng lực cạnh tranh của Công ty Lữ hành Toàn cầu cũng sẽ đợc nâng lên.

Thứ năm, từ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty,Công ty lữ hành Toàn cầu có cơ hội trở thành công ty với tiềm lực lớn mạnh có thể kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều thị trờng hàng hóa - dịch vụ khác nhau, không chỉ đầu t kinh doanh trong nớc mà còn đầu t kinh doanh ra cả nớc ngoài, từ đó đóng góp chung vào sự phát triển của ngành Du lịch cũng nh của nền kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của Công ty Lữ hành Toàn Cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w