Chọn nhà cung ứng:

Một phần của tài liệu Nội dung bảo đảm vật tư cho sản xuất tại chi nhánh phía Bắc. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 38 - 41)

2.1- Nguồn cung ứng của doanh nghiệp:

Công ty cần phải quan hệ với các nhà cung ứng ( nguồn cung ứng ) khác nhau về hàng hoá vật t, dịch vụ vận chuyển và tài chính…

Đó là các yếu tố đầu vào của công ty .

Trong số các yếu tố đầu vào, vấn đề nguồn hàng của công ty là vấn đề hết sức quan trọng. Việc nghiên cứu tìm hiểu với loại hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng, chất lợng hàng hoá và khối lợng hàng hoá có khả năng đáp ứng trong từng thời gian cũng nh giá cả hàng hoá, chi phí vận chuyển hàng hoá từ nơi mua về đến công ty là vấn đề cần phải cân nhắc để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

-Nếu số lợng nhà cung ứng ít, nguồn hàng không nhiều, không có mặt hàng thay thế khác, nhà cung ứng có thể gây sức ép bằng cách tăng giá, giảm chất lợng sản phẩm hoặc giảm chất lợng dịch vụ đi kèm.

-Nêú số lợng nhà cung ứng nhiều, nguồn hàng phong phú, có mặt hàng thay thế khác, công ty có thể lựa chọn nhà cung ứng với giá cả phải chăng, chất lợng tốt và dịch vụ thuận lợi.

Vấn đề quan trọng hàng đầu là phải đảm bảo ổn định nguồn hàng, hàng hoá có chất lợng bảo đảm, số lợng mỗi lần giao hàng phù hợp, giá cả phải chăng.để đảm bảo đòi hỏi:

- công ty phải đa dạng hoá nguồn cung ứng

- công ty phải tăng cờng mối quan hệ kinh tế tạo điều kiện lẫn nhau trong việc tạo nguồn hàng nh đầu t, liên doanh, liên kết: giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, điều kiện sản xuất, bao bì, bảo quản và đặt hàng theo hợp đồng kinh tế ký trớc để có nguồn cung ứng vững chắc, ổn định và đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng.

- Công ty có thể tìm cách hội nhập dọc bằng cách mua lại cơ sở cung cấp hàng cho chính họ hoặc mua giấy phép độc quyền…

- để hợp lý hoá và giảm chi phí đầu vào, công ty còn quan hệ với nguồn cung ứng khác nh tài chính, sức lao động, các dịch vụ vận chuyển, xếp dỡ, các dịch vụ quảng cáo … cũng giống nh các đơn vị nguồn hàng … để giảm thiểu chi phí kinh doanh và ổn định các yếu tố đầu vào, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thuận lợi.

2.2- Các loại nguồn cung ứng của doanh nghiệp:

2.2.1- Nguồn trong nớc:

Công ty có các nguồn cung ứng sản phẩm trong nớc đó là các doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu trong nớc quen thuộc của công ty.

Đó là các loại nguyên vật liệu trong nớc đáp ứng đợc.

2.2.2- Nguồn nhập khẩu:

Do yêu cầu trong nớc không đáp ứng đủ hoặc không có, công ty cần nhập khẩu một số loại NVL . Công ty sẽ trực tiếp đứng ra nhập khẩu hàng hoá mà không mua lại của các doanh nghiệp khác.

Để thực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá, công ty thờng tiến hành theo trình tự sau:

a- xác định nhu cầu cụ thể về hàng hóa cần nhập khẩu:

Công ty phải xác định nhu cầu cụ thể về mặt hàng, quy cách chủng loại, số lợng, giá cả. Sau đó, doanh nghiệp tổng hợp nhu cầu, cân đối với lợng hàng hoá tồn kho, để quyết định hàng hoá cần nhập khẩu theo công thức:

Yêu cầu hàng hoá nhập khẩu = nhu cầu hàng hoá của công ty + nhu cầu dự trữ hàng hoá của công ty.

Yêu cầu các mặt hàng cần nhập khẩu sẽ là căn cứ để ký hợp đồng nhập khẩu với nớc ngoài.

b- Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài chọn đối tác kinh doanh:

Xét các mặt hàng của công ty có nhiều thị trờng các nớc khác nhau cùng sản xuất, mỗi nớc lại có nhiều hãng, ở mỗi hãng lại có thể sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, mà kết quả kinh doanh lại phụ thuộc vào từng đối tác cụ thể .

Vì vậy công ty cần phải nắm đợc không chỉ khái quát về từng thị trờng mà còn cần thông hiểu địa vị pháp lý, sức mạnh tài chính, quan điểm, triết lý kinh doanh và các sản phẩm hàng đầu của hãng để đặt hàng.

c- Tiến hành giao dịch, đàm phán và ký kết hợp động nhập khẩu hàng hóa.-

- trình tự giao dịch mua bán trên thị trờng quốc tế:

- Ngoài những thông tin về hai bên đối tác, các hợp đồng mua bán thờng gồm các nội dung cơ bản sau:

+ tên hàng.

+ Điều kiện về số lợng. + điều kiện về bao bì. + Điều kiện về giá cả.

+ Thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện giao hàng. + Điều kiện thanh toán.

+ Điều kiện khiếu nại, xử phát hợp đồng.

Và những điều kiện khác mà hai bên thoả thuận với nhau.

Hợp đồng này đợc ký kết là căn cứ quan trọng để tiến hành bớc tiếp theo.

d- Thực hiện hợp đồng nhập khẩu bao gồm:

- Xin giấy phép nhập khẩu.

- Mở L/C theo yêu cầu của bên bán. - Thuê phơng tiện vân chuyển. - Mua bảo hiểm hàng hoá. - Làm thủ tục hải quan.

- Giao nhận hàng hoá với tàu.

- Kiểm tra số lợng, chất lợng hàng nhập khẩu. - Giao hàng cho đơn vị nhận hàng trong nớc. - Làm các thủ tục thanh toán.

- Khiếu nại với ngời bán, ngời vận chuyển, ngời bảo hiểm ( nều có).

2.3- Một số nhà cung ứng của công t y:

Một số công ty cung ứng vật t cho chi nhánh nh:

Công ty TNHH TM DV VLXD Nam Ngọc Minh. Công ty TNHH TM DV XD Hải Châu.

Công ty cổ phần Siêu Cờng.

Công ty TNHH TM DV Nghiệp Quyền. Công ty LINH THàNH…

Một phần của tài liệu Nội dung bảo đảm vật tư cho sản xuất tại chi nhánh phía Bắc. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w