LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ATK (1948 1954) 2.1 Lãnh đạo xây dựng và củng cố ATK vững mạnh
2.2.2. Tổ chức đẩy lùi các cuộc tấn cơng quân sự của thực dân Pháp
Là một khu vực trong căn cứ địa, tự do và đảm bảo bí mật an tồn tuyệt đối cho các cơ quan lãnh đạo cách mạng, ATK khơng nhấn mạnh đến cơng tác tổ chức chiến đấu, tiêu diệt sinh lực địch mà đặt nhiệm vụ bảo vệ an tồn lên hàng đầu. Nhưng đây là khu vực cĩ cơ quan đầu não kháng chiến của ta nên địch luơn tìm mọi cách phá hoại bằng mọi cách trong đĩ cĩ cả những cuộc hành quân càn quét bằng lực lượng quân sự. Do đĩ cơng tác bảo vệ ATK khơng tách rời với nhiệm vụ chiến đấu đẩy lùi các cuộc tấn cơng quân sự của địch ngay từ vịng ngồi. Nhiệm vụ này cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ATK và các khu vực lân cận. Trong kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với sự đồng lịng của nhân dân tồn tỉnh, quân và dân ATK đã bảo vệ vững chắc các cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Phát huy thành quả đã đạt được trong những năm đầu kháng chiến, ATK tiếp tục củng cố và hồn thiện về mọi mặt, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, chủ động đối phĩ với mọi hành động tấn cơng phá hoại lên vùng ATK của địch, bảo vệ an tồn cơ quan Ban chấp hành TW Đảng, Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan, nhà máy đĩng trên địa bàn.
Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947, thực dân Pháp buộc phải chuyển hướng chiến lược từ lối đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài, thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”. Từ mở rộng, địch chuyển sang củng cố vùng chiếm đĩng. Song chúng vẫn khơng từ bỏ âm mưu tiến đánh lên những vùng chúng nghi cĩ đầu não kháng chiến của ta để tiêu diệt, phá hoại. Thay cho các cuộc hành quân lớn như Việt Bắc 1947, chúng sử dụng các cuộc hành quân nhỏ nhằm phá hoại kinh tế, cơ sở quần và cơ sở kháng chiến của ta. Nhưng sau thất bại này, địch vẫn cịn nắm giữ một số cứ điểm quan trọng: thị xã Bắc Cạn, huyện lỳ Ngân Sơn, Phủ Thơng, Nà Pặc, Bằng Khẩu và một số đồn đĩng rải rác ở Bắc Cạn. “Đây là những cái gai nhức nhối, bất cứ lúc nào chúng cũng cĩ thể quấy rối, uy hiếp căn cứ địa chính của ta” [29, tr 178]. Từ vị trí này, chúng dễ dàng hành quân phá hoại căn cứ địa, các cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Chính vì vậy mà sự an tồn của ATK vẫn cịn bị đe doạ nghiêm trọng. Cơng tác bảo mật trừ gian và
chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng đối phĩ với mọi thủ đoạn và hành động của địch luơn phải đặt ra thường xuyên, cấp thiết.
Trước những diễn biến mới của chiến tranh, Hội nghị TW Đảng mở rộng (tháng 1/1948) và các hội nghị tiếp theo trong năm 1948, 1949 đã chỉ ra phương hướng nhiệm vụ của cách mạng nước ta lúc này, nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến của ta bước sang giai đoạn mới. Về quân sự, Đảng nhận định: Pháp đang cố gắng vơ vét lực lượng tấn cơng Việt Bắc một lần nữa, tấn cơng lớn và quyết liệt hơn trận vừa rồi. Ta phải chuẩn bị lực lượng phá tan các cuộc hành quân của địch vào vùng căn cứ của ta, phát triển mạnh chiến tranh du kích theo hướng du kích chiến là chính, chú trọng vận động chiến tiến tới xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng hậu bao gồm nhiều thứ quân cĩ trang bị và kỹ chiến thuật tốt. Ta quyết tâm “đuổi địch ra khỏi Việt Bắc Cạn, Cao Bằng, Lào Cai, mở rộng cơng tác biên phịng”. Từ nghị quyết trên, cơng tác chuẩn bị mọi mặt “Tích cực chuẩn bị phá các cuộc tấn cơng thu đơng của địch” được các liên khu uỷ, tỉnh uỷ quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời.
Trên chiến trường Liên khu X, trong hai năm 1948- 1949, ta liên tục mở các đợt tấn cơng quân sự vào tuyến phịng thủ của địch, gây cho chúng nhiều thiệt hại, khĩ khăn: tháng 4/1949 ta mở chiến dịch sơng Đà, từ 3/ 5/1949, ta đánh địch ở Sơn La, Lào Cai, sơng Thao… Để gỡ thế bí, vừa thực hiện tiến đánh khu ATK, tiêu diệt đầu não kháng chiến của ta vừa gây ảnh hưởng chính trị cho phái đồn Pháp sang nghiên cứu tình hình Đơng Dương (tháng 5/1949), từ ngày 19/4/1949, thực dân Pháp mở cuộc hành quân Pơ mơn đánh lên Phú Thọ và Tuyên Quang; mà trọng tâm vẫn là đánh sâu vào vùng căn cứ địa Tuyên Quang. “Lực lượng địch trong cuộc hành quân càn quét khu vực ngoại vi Tây Bắc ATK của TW lần này lên tới 2.600 tên cĩ cả hải lục khơng quân” [29, tr 180]. Chúng cũng đã sử dụng thêm quân nhảy dù, triệt để dùng đường bộ; tránh đụng độ với chủ lực ta để khi cĩ thời cơ thì tiến hành càn quét mạnh.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, quân và dân Tuyên Quang anh dũng chặn đánh địch ở nhiều nơi, kiên quyết khơng cho chúng cĩ cơ hội đánh các cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Bị ta chặn đánh liên tục, ngày 12/5, đơn vị tiền phương
của địch mới đến được Chợ Ruộc (cách thị xã 10 km). Sau khi tập kết được quân, chúng chia thành hai hướng tiến vào thị xã. Do đã chủ động nẵm vững tình hình, chuẩn bị mọi mặt, với tinh thần ý chí cao, ngay khi địch vừa đặt chân vào địa phận của tỉnh, quân ta đã tổ chức đánh trả quyết liệt. Pháo ta đặt ở làng Giao, Ghềnh Quýt tập trung bắn địch đĩng ở núi Cố, Thổ Sơn, Ỷ La. Ngày 12/5, ta phục kích địch ở dốc Bị Lăn (km 9 đường lên Hà Giang) diệt hơn một chục tên. Ngày 15/5, du kích xã Kim Thắng gài địa lơi ở Km 8 đường Hiên diệt 10 tên địch. Ngày 16/5, quân Pháp vấp phải địa lơi do du kích ta đặt, gần 20 tên bị tiêu diệt.
Gặp phải sự chống trả kiên cường của ta, địch khơng thể chiếm được những nơi đã định. Thất bại liên tiếp khiến chúng buộc phải rút quân khỏi Tuyên Quang. Một lần nữa thực dân Pháp lại gánh những thiệt hại nặng nề khi tấn cơng lên mảnh đất Tuyên Quang anh dũng, kiên cường. Âm mưu càn quét, phá hoại ATK, tìm bắt cơ quan đầu não kháng chiến ta của địch lại bị phá sản hồn tồn.
Thu đơng 1950, trước những thay đổi quan trọng của tình hình trong và ngồi nước, phát huy những thuận lợi mới, Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới khai thơng biên giới Việt- Trung, tạo thế an tồn cho khu căn cứ địa Việt Bắc.
Với chiến thắng này, căn cứ địa Việt Bắc mà trung tâm là khu vực ATK đã thốt khỏi tình trạng bị bao vây, phong toả cả trong và ngồi. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Vị thế của ATK được củng cố đảm bảo vững chắc. Kể từ đây, những cuộc tấn cơng quân sự của thực dân Pháp lên các huyện thuộc ATK khơng cịn diễn ra liên tục và mạnh mẽ như trước. Các hành động quân sự chủ yếu chỉ dừng ở mức độ cài người vào trong khu vực, nhằm lấy thơng tin, phá hoại ATK dưới các hình thức hoạt động tơn giáo… Chỉ đạo phá hoại các cuộc tấn cơng quân sự của địch cơ bản là cơng tác bảo mật trừ gian, tiễu phỉ. Mặc dù vậy, bên cạnh nhiệm vụ bảo mật trừ gian là chính trong những năm này, Đảng vẫn nhấn mạnh cơng tác chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng đối phĩ kịp thời với hành động tấn cơng quân sự của địch, phối hợp với chiến trường chính. Ngày 14/10/1952, TW mở chiến dịch Tây Bắc giải phĩng được
Nghĩa Lộ, Mộc Châu, Sơn La… Để cứu vãn tình thế, cuối tháng 10/1952, Pháp mở chiến dịch “Lolaine” từ Trung Hà (Sơn Tây) đánh lên Hưng Hố (Phú Thọ); dự định theo Quốc lộ 2 đánh lên Đoan Hùng.
Nhận được tin địch tấn cơng Phú Thọ, quán triệt tinh thần của TW Đảng, tỉnh đã triệu tập Hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng, xây dựng kế hoạch tác chiến. Tỉnh uỷ chỉ thị cho tỉnh đội phân tán 2/3 bộ đội địa phương xuống các xã, 1/3 tập trung ở những nơi trọng yếu (chủ yếu dọc Quốc lộ 2). Ta bố trí một đại đội ở Sơn Dương, một đại đội ở hạ huyện Yên Sơn, kịp thời đánh địch, bảo vệ vững chắc khu vực vịng trong.
Tuy nhiên địch khơng tiến cơng theo đường Quốc lộ 2 như ta dự đốn mà theo đường 31 lên Thác Bà, vượt sơng Chảy lên đĩng quân tại bến Hiên (Mỹ Lâm, Yên Sơn). Tỉnh khẩn trương chuyển quân sang bảo vệ nhà máy MK1, H51. địch phải rút quân khỏi bến Hiên “bốn tên bỏ mạng vì vấp phải mìn của du kích ở cầu Tre, nhà máy MK1” [2, tr 178]. Dù cịn cĩ thiếu sĩt khi nhận định sai lầm hướng tấn cơng, bỏ qua cơ hội tiêu diệt địch nhưng trận đánh này đã khẳng định sự chủ động, cảnh giác và kịp thời của ta trong mọi tình huống, sẵn sàng đối phĩ với mọi cuộc tấn cơng của địch.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong cuơc kháng chiến chống Pháp, các lực lượng vũ trang trên địa bàn Tuyên Quang đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ vững chắc ATK. Ngồi lực lượng chiến đấu tại chỗ do du kích, tự vệ, bộ đội địa phương huyện đảm nhiệm phối hợp bảo vệ vịng trong và tiểu đồn cảnh vệ tỉnh bảo vệ vịng ngồi. Bộ đội địa phương cịn hợp tác chiến đấu với bộ đội các tỉnh bạn ( Tây nam Phú thọ, Tây bắc Hà giang, Yên Bái…) , đảm bảo an tồn từ xa cho khu vực ATK, khơng để địch cĩ thể tiếp cận đến vịng trong của khu căn cứ.
Bảo vệ an tồn, vững chắc cho ATK chính là đảm bảo an tồn tuyệt đối cho các cơ quan TW, đầu não kháng chiến của ta đĩng tại đây. Đĩ cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất của ATK; là kết quả của nhiều quá trình, nỗ lực của tồn Đảng tồn dân. Xây dựng và củng cố ATK tồn diện về chinh trị- kinh tế-
văn hố, xã hội- quân sự…. tạo tiềm lực thực sự mạnh để ATK phát triển vững mạnh mà cịn hỗ trợ rất lớn cho cơng tác bảo vệ ATK trước những tấn cơng quân sự của địch. Bảo vệ ATK ở cả hai khía cạnh: bảo mật trừ gian và đẩy lùi các cuộc tấn cơng quân sự của thực dân Pháp là những hành động trực tiếp, thường xuyên đảm bảo sự tồn tại, an tồn tuyệt đối cho đầu não kháng chiến của ta tại đây, để ATK hồn thành trách nhiệm, xứng đáng với niềm tin của Đảng và Bác.
Với vị thế quan trọng của việc bảo vệ và mức độ quan trọng khác nhau giữa các vùng trong ATK, ngay từ đầu Đảng đã cĩ sự phân chia thành hai khu vực với nhiệm vụ cụ thể: vịng trong do TW trực tiếp chỉ đạo; vịng ngồi do tỉnh huyện chỉ huy nhưng luơn cĩ sự hỗ trợ, bổ sung nhau để thực hiện mục tiêu cao nhất. Ở ATK, lối sống quân sự hĩa được thực hiện, cơng tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị được đẩy mạnh; ý thức trừ gian, cảnh giác bảo mật đã trở thành thĩi quen của tất cả cán bộ và nhân dân. Chuẩn bị sẵn sàng và kịp thời ứng phĩ với mọi cuộc hành quân càn quét tấn cơng quân sự của địch; tiêu biểu là chiến thắng Việt Bắc- thu đơng 1947 đã khẳng định sự ổn định an tồn và ý chí quyết tâm của tồn Đảng, tồn dân. Quyện chặt trong thế hình sơng núi, thế trận chiến tranh nhân dân, thế trận lịng dân thực sự đã đưa ATK trở thành một trong những vùng tuyệt đối tin cậy của cách mạng cả nước, xứng đáng là trung tâm chỉ đạo kháng chiến của TW Đảng và Chính phủ
Chương 3