LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ATK (1948 1954) 2.1 Lãnh đạo xây dựng và củng cố ATK vững mạnh
2.2.2. Bảo mật phịng gian
Tồn tại trong vịng vây của kẻ thù, luơn luơn bị kẻ địch tìm mọi cách tấn cơng, phá hoại hịng tiêu diệt đầu não kháng chiến ta đĩng tại đây với nhiều thủ đoạn nham hiểm nên ATK phải được tổ chức bảo vệ chu đáo, nghiêm ngặt.
Trong đĩ, bảo mật phịng gian là nguyên tắc hàng đầu, được các cấp Đảng bộ truyên truyền giáo dục, đã trở thành ý thức thĩi quen thường trực của nhân dân và cán bộ trong ATK và những vùng lân cận. Bởi “ biết giữ bí mật tức là đã nắm chắc một phần thắng lợi trong tay” [40, tr 232], giữ bí mật cũng là một cách bảo vệ tốt nhất. Do đĩ, bảo mật phịng gian trong xây dựng và củng cố ATK là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, cấp độ khác nhau với phương châm hoạt động: “chi bộ trực tiếp chỉ đạo, chính quyền và đơn vị trưởng chịu trách nhiệm, cơng an lưu giữ tài liệu chỉ đạo chuyên mơn, tăng cường làm nhiệm vụ canh giác, cảnh giới ở các đầu mối giao thơng quan trọng và những nơi đơng người, giải thích cho nhân dân hiểu rõ nhiệm vụ phịng gian bảo mật và phát động thi đua giữ bí mật trong nhân dân” [29, tr 162]
Các cấp bộ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm đến việc chỉ đạo cơng tác bảo vệ ATK. Hội nghị cán bộ cứu quốc hội tồn khu X (19- 22/9/1947) đã nêu rõ chủ trương và biện pháp bảo vệ căn cứ địa:
“ Đề phịng Việt gian đề phịng địch nhảy dù, đổ bộ và đột kích bất ngờ.
- Các cơ quan phải luơn di chuyển, phải đặt hai- ba nơi dự bị và phải bí mật báo cáo lên cấp trên và cho cấp dưới biết, để khi xảy ra tác chiến khơng mất liên lạc
- Phải trù bị lương thực đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tổ chức việc tiếp tế lương thực cho mau chĩng
- Gây dựng cơ sở quần chúng làm nền tảng vững chắc quanh nơi căn cứ địa…” [8, tr 197]
Kế hoạch bảo vệ ATK cũng nêu lên một số biện pháp cấp thiết như: tản cư triệt để dân chúng, khơng cho địch bắt phu, thực hiện vườn khơng nhà trống, khơng cho địch lợi dụng; tiêu thổ các vị trí xung quanh ATK [47, tr 420]. Theo đĩ, nhân dân các dân tộc ở những vùng xung quanh ATK khi cĩ chiến sự sẵn sàng tiêu thổ kháng chiến, phối hợp với bộ độ chủ lực thực hiện chiến tranh du kích, gây cho địch nhiều khĩ khăn thiệt hại
Ngày 12/3/1949, trong tình hình địch từ Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang, ban bảo vệ ATK được thành lập với nhiệm vụ:
Quân sự hố cơ quan với các nội dung sau:
+ Cất giữ tài liệu
+ Hạn chế sự đi lại của tất cả các nhân viên, chia ra từng đội nhỏ, cĩ ban bảo vệ cơ quan
+ Chuẩn bị sẵn chỗ rút lui khi địch nhảy dù và định địa điểm liên lạc + Số lương khơ phải đủ cho 3 ngày ăn
+ Khi rút lui phải xố khơng cịn dấu vết cơ quan
+ Kế hoạch tác chiến (dùng súng, đạn, ..) để làm chậm bước tiến cơng của địch + Kiểm sốt chặt chẽ những người lạ mặt vào khu
Chuyển vận cơ quan
Dân vận: lên kế hoạch giải thích cho dân chúng tránh giặc, cất giấu lương thực; tổ chức giao thơng liên lạc với báo hiệu; canh phịng và kiểm sốt lưu động; huy động dân cơng cản địch
Thơng tin liên lạc giữa các cơ quan, giữa cơ quan và Uỷ ban Bảo vệ, giữa dân chúng với nhau [47, tr 53-54]
Thực hiện nguyên tắc bảo mật, các cơ quan đều triệt để phân tán bí mật và quân sự hố. Mỗi cơ quan bắt buộc phải chia thành hai bộ phận: nặng và nhẹ “bộ phận nặng gồm máy mĩc, bàn in, kho tàng tài liệu, sách vở lưu trữ để hẳn nơi xa mặt trận. Bộ phận nhẹ gồm các nhân viên văn phịng và một ít giấy tờ, sổ sách cần thiết cho cơng việc hàng ngày…” [8, tr 215]. Cĩ sự phân chia này, khi chiến sự xảy ra cĩ thể dễ dàng, thuận tiện di chuyển người và trang thiết bị vào nơi an tồn
Cán bộ, nhân viên các cơ quan ăn mặc hợp với y phục của nhân dân địa phương. Sự đi lại của mỗi cán bộ, nhân viên trong các cơ quan được quy định cụ thể. Các cơ quan trọng yếu phải được đặt tại những nơi cĩ tính cơ động “nghĩa là tại những nơi dễ dàng bảo vệ, khơng sợ bị đánh úp, hoặc bị bao vây tiêu diệt, cĩ điều kiện tiến thối thuận lợi”. [8, tr 215]
Những biện pháp về mặt tổ chức canh gác, phịng gian cũng được đặt ra phù hợp với tình hình cụ thể từng nơi. Các địa phương, các xã thường xuyên đơn đốc, giám sát việc canh gác các ngả đường nhất là những nơi gần địch, các đường hiểm “nơi nào đã đặt trạm canh thì phải đặt thực hiện chu đáo để xét người qua lại, chú ý huấn luyện cho cán bộ trạm canh biết một số điều thơng thường về cách xem giấy tờ, cách nhận dạng người, cách ứng cứu nhau nếu xảy ra biến cố…”[8, tr 14]. Các địa phương cũng đã tổ chức đội danh dự trừ gian, tuyển mộ những người trong cơng an xung phong và dân quân tình nguyện; phong toả lương thực và tin tức xung quanh khu địch chiếm đĩng…
Do tính chất quan trọng và đặc điểm khác nhau giữa các vùng trong căn cứ địa và tồn bộ ATK nên việc tổ chức tổ chức bảo vệ được phân thành hai khu vực với lực lượng bảo vệ, biện pháp khác nhau trên tinh thần lời dạy của Bác “tất cả các cơ quan bộ đội, tất cả các đồn thể phải phụ trách thiết thực huấn luyện cho các binh sĩ, cán bộ và nhân dân điều lợi, điều hại và cách giữ bí mật. Mỗi người phải coi việc giữ bí mật là một nghĩa vụ của mình với tổ quốc, đối với Chính phủ” [40, tr 58- 59]
∗Khu vịng Trong: đây là khu vực cĩ nhiều cơ quan TW Đảng và Chính
phủ do TW trực tiếp chỉ đạo. Mỗi huyện thuộc khu vực này tổ chức một ban phịng gian, trừ gian gồm: một cán bộ của nha cơng an làm trưởng ban, một cán bộ huyện uỷ làm phĩ ban, một cán bộ huyện đội và đội trưởng bảo vệ làm uỷ viên.
∗Khu vực ngoại vi: đây là nơi cĩ nhiều kho tàng và cơng binh xưởng, cĩ các xí nghiệp đĩng. Tại đây đều thành lập Ban bảo vệ gồm: đại diện nhà máy làm trưởng ban, một đại diện cấp uỷ làm phĩ ban, ba thành viên uỷ ban kháng chiến hành chính xã, xã đội và cơng an xã làm uỷ viên. Ban bảo vệ được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên mơn của Ty cơng an tỉnh. Trong mỗi ban chia thành hai bộ phận: một bộ phận bí mật bảo vệ nội bộ và một bộ phận cơng khai kiểm sốt tình hình xung quanh khu vực nhà máy.
Các lực lượng bảo vệ vịng trong ATK được gấp rút xây dựng và tổ chức hoạt động. Ngay từ đầu năm 1947, cùng lúc với việc di chuyển các cơ quan TW
đến các địa điểm trong ATK, đơn vị cảnh vệ cĩ tên Đại đội 15 cũng được thành lập với 145 cán bộ và chiến sĩ. Đơn vị cĩ nhiệm vụ bảo vệ cơ quan TW Đảng, Chính phủ, Bộ tổng chỉ huy và nhà in của Bộ tài chính.
Cán bộ chiến sĩ đại đội 15 đã khẩn trương xây dựng lán trại, lập phương án bảo vệ cơ quan, chuẩn bị địa điểm sơ tán dự bị và xác định tuyến đường bí mật kín đáo từ Bắc Cạn lên Chợ Đồn, Bản Thi, Chiêm Hố, xuống Sơn Dương qua Đại Từ, Định Hố, Võ Nhai.
Vừa mới ra đời, lực lượng cịn ít nhưng lực lượng cảnh vệ phối hợp với bộ đội địa phương, dân quân du kích và nhân dân địa phương đã làm trong nghĩa vụ bảo vệ giữ vững ATK trước sự bao vây, truy lùng của kẻ thù ngay trong những năm đầu cuộc kháng chiến
Trước yêu cầu cơng tác bảo vệ ATK, lực lượng cảnh vệ được bổ sung quân số. Ngày 30/6/1948, Đại đội 15 được xây dựng thành Trung đồn 15, gồm hai tiểu đồn- tiểu đồn 9 và 13. Tiểu đồn 9 với nịng cốt là đại đội 15 cĩ nhiệm vụ bảo vệ vịng trong ATK, gồm 3 đại đội:
Đại đội 68 bảo vệ cơ quan Tổng chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Đại đội 70 bảo vệ cơ quan TW Đảng, Chính phủ và mặt trận
Đại đội 180 bảo vệ khu vực Bản Thi- nơi đặt nhà in của Bộ Tài chính Phạm vi hoạt động của tiểu đồn khá rộng, các đơn vị phải phân tán; cĩ nơi hai trung đội cùng 1 đại đội đĩng cách nhau 70- 80 km, trung bình cũng phải 10 km trở lên [34, tr 19].
Để bảo đảm bí mật tuyệt đối cho khu vực vịng trong ATK, từng phân đội của tiểu đồn 9 được sinh hoạt với cơ quan mình bảo vệ và chỉ liên hệ với nhân dân địa phương trong vùng mình đĩ. Mọi quy định của ATK về phịng gian bảo mật được thực hiện nghiêm ngặt: khơng tiếp khách hoặc hẹn gặp người thân ở vịng trong; bất kỳ lúc nào nếu cĩ tiếng súng, cơ quan phải sẵn sàng di chuyển địa điểm và điều tra nguyên nhân tiếng súng; khơng được phép bắn máy bay dù chúng bay thấp. Khi cần di chuyển hoặc cán bộ cấp trên đi cơng tác, đơn vị bảo vệ phải đảm bảo việc dẫn đường, làm lán; lập phương án phịng khơng, chống biệt kích và chống quân nhảy dù..
Tiểu đồn 183 là lực lượng cơ động, cĩ nhiệm vụ bảo vệ vịng ngồi ATK, được biên chế thành 3 đại đội bộ binh [25, tr 64]. Và một trung đội trợ chiến, được trang bị súng đại liên. Tiểu đồn làm nhiệm vụ tuần tra trong khu vực. Vượt qua mọi khĩ khăn, gian khổ, cán bộ chiến sĩ trung đồn 15 luơn hồn thành nhiệm vụ được Đảng tin cậy giao phĩ, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơ quan TW đĩng tại ATK.
Sang năm 1949, trước diễn biến mới của cuộc chiến tranh, Đảng nhấn mạnh phải tăng cường hơn nữa cơng tác bảo mật trừ gian nhất là ở khu vực cĩ cơ quan đầu não kháng chiến “phịng gian, trừ gian là một việc phải đặc biệt chú ý trong giai đoạn mới. Năm vừa qua, ta đã khám phá ra nhiều vụ gián điệp ở nhiều khu. Địch cĩ cả một kế hoạch câu kết với bọn Quốc dân Đảng cũ, bọn bất mãn, bọn hủ bại nhất trong phong kiến, bọn cố đạo phản động, cựu binh sĩ và lưu manh, v.v. để gây cơ sở gián điệp trong vùng tự do, để chui vào nội bộ của các tổ chức kháng chiến và của Đảng. Chúng ta khơng nên đánh giá quá cao âm mưu của địch, nhưng cũng khơng được đánh giá quá thấp âm mưu đĩ. Nhớ rằng cuộc kháng chiến càng đến gần thắng lợi thì âm mưu của địch càng to. Cho nên, chúng ta phải ra sức kiểm tra hàng ngũ kháng chiến, tổ chức phản gián điệp trong nhân dân cũng như trong các cơ quan đồn thể cho khéo. Việc trừ gian buộc chúng ta phải chấn chỉnh cơng an, đào tạo thanh tra cơng an, thành lập Hiến binh và củng cố tổ chức tình báo trong bộ đội. Vấn đề bảo vệ các cơ quan đầu não của kháng chiến phải được đặt ra một cách cụ thể” [19, tr 39]. Tồn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong ATK quyết tâm, khẩn trương thực hiện chỉ thị của TW Đảng
Đáp ứng nhu cầu nâng cao tính chủ động trong bảo vệ ATK, từ cuối những năm 1949, trung đồn 15 được tổ chức thành trung đồn 246 cĩ nhiệm vụ:
Chỉnh đốn lại bộ đội, bổ sung đầy đủ quân số cho các đơn vị của trung đồn Nắm vững và giúp đỡ địa phương phát triển chiến tranh du kích trong khu vực căn cứ.
Phối hợp với các cơ quan đồn thể địa phương đề phịng gián điệp; chuẩn bị chiến trường trong khu căn cứ để phối hợp với chủ lực đánh địch khi chúng lọt vào
Bố trí trực tiếp bảo vệ cơ quan; thường xuyên dự trữ một bộ phận lưu động các điểm cơ động, đề phịng khi địch lọt vào khu vực căn cứ để giúp đỡ các cơ quan cĩ đủ thời gian di chuyển địa điểm và giúp đỡ chủ lực về đánh địch (bảo vệ vịng ngồi)
Liên lạc với bộ tư lệnh địa phương để phối hợp kế hoạch bảo vệ cơ quan Để hồn thành tốt nhiệm vụ, cán bộ và chiến sĩ của trung đồn thường xuyên được tổ chức và bồi dưỡng, huấn luyện về chính trị quân sự. Các trường lớp quân chính được mở để đào tạo cán bộ tiểu đội, bồi dưỡng cán bộ trung đội.
Từ năm 1951, trung đồn 246 được xây dựng hồn chỉnh và tiếp xúc dần với hoạt động chiến đấu nhằm nâng cao trình độ, chủ động bảo vệ căn cứ địa từ xa. Trên cơ sở bổ sung một số cán bộ và chiến sĩ mới, trung đồn được biên chế thành 4 tiểu đồn: 181- 183- 185- 187. Vũ khí, trang thiết bị được bổ sung và điều chỉnh tương đối thống nhất. Tiểu đồn 187 vẫn làm nhiệm vụ bảo vệ vịng trong, lực lượng cịn lại của trung đồn bảo vệ vịng ngồi với phạm vi rộng hơn, xa hơn so với trước.
Cùng với các đấu tranh của trung đồn cảnh vệ 246, cơng an cũng là một lực lượng bảo vệ cĩ hiệu quả ở khu vực vịng ngồi ATK. Các đồn cơng an được xây dựng ở những nơi quan trọng làm nhiệm vụ kiểm sốt ra vào ATK. Phát huy hiệu quả hoạt động của các đồn cơng an từ năm 1947, nhiều đồn mới được thành lập ở Sơn Dương, Bình Ca, những vị trí cửa ngõ ra vào ATK, làm nhiệm vụ kiểm sốt giấy tờ và vận động quần chúng. Đồn cơng an Tuyên Quang án ngữ ở đường đi Thanh La, Cầu Bâm, Thái Nguyên, Tuyên Quang. Đây là trạm kiểm sốt quan trọng nhất khi vào ATK
Từ năm 1948, nhiệm vụ bảo vệ vịng ngồi ATK của lực lượng cơng an được nâng lên. Thường vụ Liên khu uỷ 10 nhắc nhở những cơng việc thường xuyên đề phịng gián điệp của địch với các địa phương trong tồn liên khu nhất là khu vực ATK. Ngồi việc kiểm sốt giấy tờ và vận động quần chúng trong
khu vực, cơng an cịn phải xây dựng cơ sở trong nhân dân, phát hiện kịp thời những nghi vấn vào khu vực và tham mưu cho cơng tác củng cố chính quyền cơ sở; “Tổ chức những đội cơng an đi tuần dọc sơng, kiểm sốt các thuyền bè và các bến. Các trạm cơng an kiểm sốt phải thay đổi chỗ luơn luơn… Các địa phương phải kê khai những tên lưu manh, tình nghi phản động để khi cĩ chiến sự lan tới kịp thời đối phĩ.
Ở các xã, chi bộ phải chú trọng đặc biệt và phải chịu trách nhiệm về cơng tác phịng gian”. [11, tr 165].
Để tăng cường hiệu quả hoạt động của lực lượng cơng an trong cơng tác bảo mật phịng gian, Nghị quyết hội nghị Ban thường vụ Liên khu X mở rộng (10/1948) quyết định “ rút bớt các đồn trạm ở những nơi nào xét ra khơng cần thiết lắm để tăng gia số nhân viên cho các đội cơng an lưu động và bí mật. Những đội đĩ được sục sạo vào các hang cùng ngõ hẻm, đĩn khám các ngả đường, lân la tại các hàng quán dọc đường để điều tra thì mới khám phá được những ổ Việt gian phản động” [9, tr 228]. Điều này khơng mâu thuẫn với chỉ thị thành lập mới những đồn, trạm cơng an ở những nơi quan trọng. Nĩ bổ sung cho chỉ đạo của Đảng trong xây dựng các đồn trạm cơng an: rút bớt những đồn ở vị trí khơng quan trọng để bổ sung vào các đội lưu động nhưng vẫn chú trọng vào những nơi cĩ vị thế trọng yếu, nhất là nơi cửa ngõ ATK, kiểm sốt chặt chẽ việc ra vào đi lại trong vùng. Ở Sơn Dương, cuối năm 1948, cĩ thêm 3 trạm mới được lập ra dọc theo trục đường Tuyên Quang- Thái Nguyên, đường vào Thanh La (Minh Thanh); nhưng vẫn cĩ thêm 35 chiến sĩ trong đĩ một phần từ nguồn rút bớt từ các trạm) được bổ sung vào các đội lưu động.
Được giao nhiệm vụ bảo vệ vịng ngồi, cơng an tỉnh kết hợp với cơng an