Văn hố Giáo dục Y tế

Một phần của tài liệu ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ATK ỞTUYÊN QUANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946 – 1954 (Trang 55 - 62)

LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ATK (1948 1954) 2.1 Lãnh đạo xây dựng và củng cố ATK vững mạnh

2.1.4. Văn hố Giáo dục Y tế

Đảng xác định văn hố cũng là một mặt trận, cùng với việc đẩy mạnh sản xuất, xây dựng nền kinh tế kháng chiến tự cấp tự túc, cơng tác Văn hố- Giáo dục- Y tế được đặt ra ngày càng cấp thiết; khơng chỉ nhằm mục đích nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc, mà cịn làm thay đổi bộ mặt nơng thơn miền núi để ATK thực sự mạnh về mọi mặt là chỗ dựa về tinh thần cho cả nước kháng chiến.

Trong hồn cảnh những tàn tích của nền văn hĩa thực dân phong kiến vẫn ảnh hưởng khá sâu sắc, nội dung chủ yếu của hoạt động văn hố- giáo dục là “động viên lịng yêu nước căm thù giặc xâm lược, ý chí quyết chiến quyết thắng, quyết đấu tranh cho độc lập và thống nhất tổ quốc” [54, tr 201]; phải quét sạch tàn tích của nền văn hĩa ngu dân và những tệ nạn của chế độ cũ để lại, xây dựng nền văn hố mới theo phương châm “Dân tộc – khoa học - đại chúng”; thực hiện nếp sống mới trong mọi mặt của văn hố xã hội; phát động tồn dân tham gia tích cực xĩa nạn mù chữ, phát triển phong trào bổ túc văn hố, từng bước nâng cao trình độ văn hố của đơng đảo quần chúng.

1

Sau chiến thắng Việt Bắc- thu đơng 1947, hoạt động của ngành giáo dục trong ATK dần dần được ổn định. Kế thừa thành tựu từ những năm trước, đáp ứng yêu cầu của hồn cảnh mới, Hội nghị TW Đảng mở rộng (1/1948) đã xác định “Bộ giáo dục họp hội nghị giáo giới chấn chỉnh và mở mang việc học trong thời kỳ kháng chiến, định chương trình học cho các cấp, soạn sách giáo khoa mới, định cách dạy học trị theo lối mới, vừa tránh được nạn nhồi sọ của thời thuộc pháp, vừa thích hợp với tinh thần kháng chiến dân chủ, mở trường Sư phạm đào tạo giáo sư mới và bổ túc giáo sư cũ, rút kinh nghiệm của các trương hiện nay và mở thêm các trường mới theo kế hoạch hẳn hoi (đặc biệt chú trọng mở các trường đại học và gửi du học sinh ra nước ngồi), thiết thực giúp đỡ bình dân học vụ, khuyến khích văn nghệ, soạn lại bộ sử nước ta, bắt đầu viết ngay cuốn sử cách mạng Việt Nam chống Pháp và cuốn sử kháng chiến. Mở trường và đặt chữ cho các vùng dân tộc thiểu số” [18, tr 27]

Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Đảng, năm 1948, Tuyên Quang cĩ một trường Trung học gồm 4 lớp; 4 trường tiểu học; 48 trường sơ cấp với 2482 học sinh. Ngồi các trường phổ thơng, cịn phát triển các lớp bình dân học vụ với 1430 học viên [2, tr 131]. Tuy nhiên cơng tác phát triển giáo dục cịn vẫn bộc lộ nhiều hạn chế “sự bố trí nhà trường cịn chưa hợp lý, thiếu nhà trường, thiếu giáo viên… Các cơ quan, chính quyền, đồn thể chưa thực sự liên lạc, giúp đỡ các giáo viên tiểu học và bình dân học vụ” [2, tr134]. “Ngành bình dân học vụ hoạt động độc lập khơng kết hợp, hợp tác với các ngành khác và đồn thể nhân dân để kịp thời đối phĩ với những trở lực khách quan như chống tâm lý chán nản khơng đi dạy học hoặc khơng đến lớp bình dân học vụ sau mỗi đợt đi dân cơng” [2, tr 137]

Để khắc phục tình trạng này, các huyện ATK mở nhiều lớp bồi dưỡng văn hĩa và chuyên mơn cho giáo viên đồng thời cử nhiều giáo viên theo học các lớp bồi dưỡng chuyên mơn do cấp trên phụ trách. Trong những năm cuối của cuộc kháng chiến, đội ngũ giáo viên bổ túc và bình dân học vụ vẫn được duy trì với số lượng đơng đảo. Số người thốt khỏi nạn mù chữ tăng cao.

Với ngành giáo dục phổ thơng, chủ trương của Đảng là thực hiện nền giáo dục Dân chủ nhân dân từ bậc tiểu học đến bậc phổ thơng đều thuộc hệ thống giáo dục quốc gia, cĩ sự bảo trợ của nhân dân. Nội dung chương trình thống nhất ở bậc tiểu học. Từ năm 1950, cơng cuộc cải cách giáo dục được tiến hành nhằm mục đích dân chủ hố và dân tộc hố nhà trường để thiết thực gĩp phần phục vụ giai đoạn cách mạng trước mắt. Một hệ thống giáo dục phổ thơng duy nhất 9 năm được xây dựng, chia thành 3 cấp: cấp I- 4 năm, cấp II- 3 năm, cấp III - 2 năm. Sách giáo khoa được soạn lại theo nội dung dân tộc khoa học và đại chúng.

Để bảo đảm cho cuộc cải cách giáo dục đạt kết quả tốt, nhiều đợt học tập chính trị và nghiệp vụ được tổ chức cho giáo viên; làm cho họ phân định được ranh giới giữa nội dung dân tộc với đế quốc phong kiến. Thơng qua đĩ, những cán bộ làm cơng tác giáo dục thêm phấn khởi tin tưởng ra sức phấn đầu chỉnh đốn tổ chức, cải tiến phương thức giảng dạy, biến nhà trường thành cơng cụ sắc bén của kháng chiến. Huyện uỷ Chiêm Hố, năm 1948- 1952 đều liên tục mở mới các đợt học tập nâng cao trình độ cho giáo viên với tinh thần “khơng chỉ nâng cao trình độ chuyên mơn mà cịn phải nâng cao ý thức chính trị, nắm vững chủ trương của Đảng; hướng học sinh vào nhiệm vụ chung của kháng chiến” [44, tr 235]

Nhờ cĩ chủ trương cải cách giáo dục, chỉnh huấn cán bộ cũ, đào tạo cán bộ mới, thi đua học tập thi đua giảng dạy mà “bộ mặt nhà trường trong kháng chiến đã thay đổi hẳn. Các nhà trưịng đều khắc phục khĩ khăn gian khổ của tình trạng kháng chiến, vừa giảng dạy vừa học tập, vừa tham gia sản xuất, tuyên truyền đánh giặc, đi dân cơng” [54, tr 207].

Các địa phương ATK là những nơi cĩ điều kiện tiếp nhận cơng cuộc cải cách giáo dục của Đảng và chính phủ. Ngay trong năm 1950, Liên khu uỷ Liên khu Việt Bắc đã vạch ra “Đề án phát triển nền giáo dục dân chủ hố trong liên khu”. Bản đề án nêu những nhiệm vụ giáo dục trong thời gian trước mắt là:

“ - Chấn chỉnh giáo dục nhà trường, đặc biệt cấp trung học, gấp rút đào tạo cán bộ cho giai đoạn tổng phản cơng

- Khuyến khích và hướng dẫn phong trào tự học trong nhân dân

- Thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình, đồn thể.” [12, tr 114-115]

Bản đề án nhấn mạnh “các cơ quan giáo dc khu, tnh phi phi hp vi ban thiếu vn để cĩ mt kế hoch đào to cán b giáo dc địa phương. Chú ý nâng

đỡ cho nhng người cĩ trình độ nhn thc tương đối min ngược được nhiu s d dàng để tr thành cán b giáo dc” [12, tr 120]. “Để giáo dục cho đồng bào miền ngược những kiến thức phổ thơng, tuỳ theo những nơi nào cĩ thể được thì các đồng chí hay cán bộ trong ngành giáo dục cĩ thể xuất bản những tài liệu bằng tiếng địa phương để phổ biến trong dân chúng” [12, tr 121]. Từ 27/9- 5/10/1951, TW Đảng triệu tập hội nghị lần thứ hai và ra nghị quyết: Cần sửa đổi chương trình sách giáo khoa của ngành giáo dục phổ thơng nhằm phương châm kết hợp thực tiễn kháng chiến, phục vụ dân quân phục vụ sản xuất.

Dưới ánh sáng của nghị quyết trên, các địa phương trong ATK đã cĩ nhiều biện pháp chỉ đạo cụ thể nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm. Phong trào “Rèn cán chỉnh cơ” đã cĩ nhiều tác dụng với giáo viên. Được sự chỉ đạo của các cấp bộ Đảng, dựa vào sự ủng hộ của nhân dân các địa phương trong vùng đều cĩ nhiều cố gắng trong việc tu sửa và xây dựng trường lớp. Các tổ chức bảo trợ học sinh ra đời ở nhiều nơi. Đĩ là những yếu tố rất thuận lợi giúp cho hoạt động giáo dục trong ATK mở rộng hơn trước.

Cùng với sự phát triển của giáo dục, cơng tác tuyên truyền văn hố văn nghệ chăm lo sức khoẻ cho nhân dân cũng được đẩy mạnh. Nghị quyết Hội nghị Hội đồng Chính phủ ngày 17/8/1948 nêu rõ: “Cần thiết giúp đỡ đồng bào Việt Bắc một cách thiết thực: chống nạn mù chữ, phát thuốc, tiếp tế. Việc này sẽ thực hiện dần dần trong những khu vực nhỏ để đi tới tồn Việt Bắc… Liên bộ Nội Vụ- Y tế sẽ cử một ban để nghiên cứu và thực hiện chương trình nĩi trên” [56, tr 3]

Từ những ngày đầu kháng chiến, những hoạt động văn hố chủ yếu nhằm vào xố bỏ những tập tục lạc hậu, tốn kém trong cưới xin ma chay; thực hiện

nếp sống mới, nam nữ bình quyền. Thời gian sau, cơng tác văn hố cĩ thêm nội dung xây dựng làng kiểu mẫu.

Từ 11 đến 13/ 12/1949, bộ Nội vụ triệu tập cuộc họp xây dựng xã trong căn cứ địa Việt Bắc. Tham dự ngồi đại biểu của Bộ và ban căn cứ địa cịn cĩ các đại biểu xã thuộc huyện Yên Sơn, Sơn Dương; đại biểu chính quyền, chuyên mơn, đồn thể hai tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và các huyện ATK.

Hội nghị đã thơng qua nghị quyết về kế hoạch thi đua xây dựng xã đề ra chương trình tối thiểu (CTA) và chương trình tối đa “(CTB). Chương trình A áp dụng cho tất cả các xã thuộc ba huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Định Hố; chương trình B áp dụng cho xã khá, định lấy làm kiểu mẫu thuộc ba huyện ấy” [10, tr 176]

Bộ Nội vụ cũng mở lớp bổ túc cấp xã cho chi bộ xã thuộc các huyện trong ATK đến các mặt hoạt động, nhất là các mặt cơng tác thuộc nội dung trong chương trình thi đua xây dựng xã được đẩy mạnh và đạt hiệu quả cao. Các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hố từ khi triển khai chương trình huấn luyện đã vận động nhân dân cấy được 2588 mẫu ruộng lúa chiêm, gĩp 29200 đồng và may được 321 áo trấn thủ hộ vệ quốc quân, làm 390 chuồng trâu xa nhà [2, tr 124] . Từ kinh nghiệm thành cơng của việc xây dựng xã kiểu mẫu trong ATK và xuất phát từ nhận thức “xã là một tổ chức nền mĩng, tổ chức căn bản của Đảng, chính quyền, mặt trận. Xã là đơn vị thi hành các chủ trương đường lối và mối dây liên lạc với Đảng, chính quyền và nhà nước” [12, tr 71- 130], Liên khu uỷ xác định rõ nội dung cuộc vận động “Chấn chỉnh xã” gồm: làm cho chi bộ vững mạnh đủ sức lãnh đạo mọi mặt cơng tác xã; củng cố chính quyền Dân chủ Nhân dân và mặt trận thống nhất; đẩy mạnh đấu tranh nhân dân; tổng động viên nhân lực vật lực tại xã để đẩy mạnh sang tổng phản cơng; thực hiện cải thiện dân sinh ở xã chú trọng đến dân nghèo; chấn chỉnh lề lối làm việc [12, tr 130- 135)

Quá trình chấn chỉnh xã đồng thời cũng là quá trình củng cố bộ mặt xã hội nơng thơn miền núi. Trong quá trình ấy, ngồi sự nỗ lực to lớn của bản thân, các

cấp Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương cịn tiếp nhận được sự quan tâm của các cấp các ngành.

Các cơ quan TW đĩng tại địa phương gĩp phần quan trọng trong cơng việc hướng dẫn nhân dân thực hiện nếp sống mới, dấy lên phong trào văn hố văn nghệ quần chúng rất sơi nổi. Những bài ca cách mạng, những bài hát truyền thống được phổ biến rộng rãi khắp nơi. Các đêm liên hoan văn nghệ quần chúng, các buổi biểu diễn lưu động của các đồn văn cơng quanh đống lửa trại, các buổi chiếu bĩng… đã gĩp phần đem lại cuộc sống văn hố, tinh thần lành mạnh, vui tươi trong các bản, giáo dục ý thức chính trị đồng thời “đường lối chính sách Kháng chiến và kiến quốc của Đảng được phổ biến, giải thích thơng qua các hình thức văn nghệ thường dễ đi vào lịng người và trở thành hành động cĩ hiệu quả cao” [30, tr 286]

Trong cơ quan Đảng, cĩ buổi sinh hoạt chính trị, văn hố văn nghệ. Qua các buổi sinh hoạt này, tinh thần, lập trường tư tưởng của mỗi cán bộ đảng viên trong cơ quan được nâng cao. Họ hiểu thêm về cuộc kháng chiến, về nhiệm vụ trước mắt của mình, trong đĩ cĩ nhiệm vụ gĩp phần xây dựng và củng cố ATK.

Hoạt động thể dục thể thao cũng được đẩy mạnh và trở thành phong trào rộng rãi: đấu bĩng chuyền, luyện tập thể dục… “Vào buổi sáng sớm, Hồ Chí Minh các bộ trưởng, thứ trưởng nhân viên đều ra sân tập thể dục với bài ca Khi bình minh

“ Khi bình minh vén màn phương đơng Ánh dương chiếu ra tưng bừng

Ta cùng vui hát

Cố gắng luyện rèn thêm sức Tấm thân nở dẻo mềm Đời ta cịn phải chiến đấu Sức ta sẽ đem ra dùng

Chí hùng vang ca “Bài hát hay và hùng hồn, thêm điệu múa linh động, nhịp nhàng và đẹp, ai nấy đều hang hái luyện tập từ đầu đến cuối khơng mệt” [47, tr 437]

Các hệ thống và hình thức thơng tin tuyên truyền ở ATK cũng rất sinh động, đa dạng. Các tờ báo địa phương, báo tường các chịi phát thanh thơng tin, các bản tin ở đầu xĩm… đã kịp thời thơng báo tình hình thời sự quốc tế và tin chiến thắng của quân dân ta trên các chiến trường. Thơng qua các hình thức tuyên truyền ấy, đồng bào các dân tộc hiểu biết về đường lối chủ trương của Đảng và nhiệm vụ cụ thể của địa phương mình.

Cơng tác chăm lo sức khoẻ cho cán bộ và nhân dân địa phương được chú trọng. Dù trong hồn cảnh kháng chiến cĩ nhiều khĩ khăn, thuốc men, phương tiện chữa bệnh thiếu thốn, mạng lưới cán bộ y tế được bố trí khắp các huyện.

Đầu năm 1947, hầu hết các huyện đều cĩ phịng thuốc chữa bệnh cho nhân dân và cán bộ. Các cơ quan y tế dần được hình thành.

Sang năm 1948, để đẩy mạnh hoạt động ngành Y tế, Nghị quyết Hội nghị TW mở rộng đã đề ra nhiệm vụ cho ngành “khơng những phát triển quân y mà cịn phải mở mang dân y và thú y, gắng chế thuốc Nam thay thế cho những thứ thuốc ngoại quốc nào cĩ thể thay thế được, chú trọng các thuốc sốt rét rừng, thuốc trừ tả, thuốc chống đậu, v.v.. Ra sức đào tạo bác sĩ mới và nâng cao trình độ giác ngộ, giữ vững lịng tin của bác sĩ cũ” [18, tr 29]

Thực hiện chủ trương trên, các đội tuyên truyền vệ sinh phịng bệnh được thành lập và đi xuống cơ sở. Đồng bào các dân tộc được hướng dẫn thực hiện ăn ở vệ sinh, phịng ngừa bệnh tật. Đến năm 1949, một số địa phương đã mở lớp bồi dưỡng đào tạo cán bộ hộ sinh và vệ sinh viên. Các lớp học bồi dưỡng về phương pháp cứu thương, chăm sĩc thương bệnh binh cũng được tổ chức. Đội ngũ cán bộ y tế phát triển nhanh đáp ứng được nhu cầu chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ và nhân dân.

Kết hợp chặt chẽ với đồn thể chính quyền, cơ quan y tế đã tổ chức chủng đậu cho dân, vận động đồng bào thực hiện ăn chín uống sơi; làm chuồng gia súc và các cơng trình vệ sinh cách xa nhà ở. Các cơ quan, trường học, xí nghiệp thường xuyên phát động phong trào diệt ruồi muỗi. Ở một số nơi cấp uỷ Đảng chính quyền chủ trương thơng qua các đồn thể quần chúng vận động nhân dân

đĩng gĩp xây dựng mỗi xã một tủ thuốc, mỗi nhà một túi thuốc gồm những thứ thuốc chữa bệnh thơng thường và bơng băng…

Trong hồn cảnh chiến tranh, kinh tế- tài chính cịn nhiều khĩ khăn thiếu thốn “các nhân viên y tế cao cấp đến những cán bộ phổ thơng đều cố gắng làm trong nghĩa vụ” [54, tr 222]. Cán bộ y tế đã tìm nguyên liệu cĩ sẵn trong nước, kết hợp Đơng Tây y để chữa bệnh hiệu quả, ít tốn kém nhất. Thắng lợi của cơng tác y tế đã làm chuyển biến được ý thức trong đồng bào các dân tộc, tạo cho ta từng bước cĩ thĩi quen giữ gìn vệ sinh phịng bệnh, biết dùng thuốc chữa bệnh; nhờ đĩ sức khoẻ của nhân dân trong vùng được nâng cao, sức khoẻ của cán bộ cách mạng cũng được đảm bảo.

Bên cạnh những thắng lợi quan trọng trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, những thành tựu về văn hố- giáo dục- y tế khơng những gĩp phần xây dựng

Một phần của tài liệu ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ATK ỞTUYÊN QUANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946 – 1954 (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)