- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.
biện pháp bảo hộ phi thuế ở Việt Nam trong thời gian tới
3.1.2. Cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam67 67
3.1.3. Quan điểm và nguyên tắc sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 68
3.2. Kinh nghiệm sử dụng hàng rào phi thuế quan của một số quốc gia 70 quốc gia 70
3.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 70
3.2.2. Kinh nghiệm của ấn Độ 72
3.2.3. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 75
3.2.4 Bài học Việt Nam rút ra từ kinh nghiệm của các nớc 77
3.3. Các giải pháp điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống
phi thuế quan của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 77 3.3.1. áp dụng các biện pháp bảo hộ chọn lọc 78
3.3.2. Điều chỉnh việc áp dụng các công cụ bảo hộ phi thuế
cho phù hợp với quy định của WTO 80
3.3. 3. áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế 873.3.4. Hoàn thiện hệ thống các quy định liên quan tới các biệp pháp 3.3.4. Hoàn thiện hệ thống các quy định liên quan tới các biệp pháp bảo hộ phi thuế 88
3.3.5. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý thực thi các chính sách bảo hộ phi thuế quan ở Việt Nam 88 bảo hộ phi thuế quan ở Việt Nam 88
Phần III: Kết luận
Kết luận 89
Tài liệu tham khảo 91
Kết luận
Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, các NTM đã và đang đợc sử dụng nh một xu thế tất yếu để bảo hộ các ngành sản xuất mới và có tiềm năng phát triển. Hơn nữa, nền kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào cũng có thể bị thiệt hại, khi hàng hoá đợc trợ cấp hay bị bán phá giá nhập khẩu ồ ạt vào thị trờng trong nớc. Trong những tình huống nh vậy, việc áp dụng các NTM nhằm ổn định tình hình kinh tế là rất cần thiết. Thuế quan là một công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất đợc WTO thừa nhận, nhng hiện nay các NTM lại đang đợc áp dụng ngày càng phổ biến trên thế giới. Bởi vì, bảo hộ phi thuế quan thực sự phát huy đợc tính nhanh nhạy và hiệu quả trong việc bảo đảm an toàn cho những ngành sản xuất non trẻ và nền kinh tế trớc những biến động không ngừng của thị trờng thế giới. Điều này đã đợc minh chứng rõ nét qua việc ngày càng có nhiều biện pháp phi thuế quan mới, đợc các quốc gia ‘sáng tạo’ thêm, liên quan đến tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn lao động hay công nghệ biến đổi gen, v.v Qua đó có thể thấy rằng t… ơng lai các NTM sẽ luôn tồn tại cùng với thơng mại quốc tế.
Việc sử dụng các NTM thật sự có nhiều nét u việt, song ở mỗi quốc gia, khi xây dựng và sử dụng biện pháp này trong chính sách thơng mại của nớc mình, cũng cần phải thận trọng. Sự lạm dụng các NTM sẽ không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý mà còn gây ra nhng tác động tiêu cực cho nền kinh tế quốc gia đó, chẳng hạn nh triệt tiêu yếu tố cạnh tranh hoặc kích thích buôn lậu,v.v...
Với tính chất một nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi, thời gian qua, Việt Nam đã sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc, trớc các u thế đối với ngành sản xuất tơng đồng của các quốc gia khác. Nhìn chung, việc áp dung NTMs cũng phần nào thu đợc những kết quả nhất định. Trớc hết, việc sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế này đã tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức cạnh tranh kém hơn so với nớc ngoài có thể tiếp tục duy trì và phát triển. Trong đó, có một số sản phẩm tiếp tục tồn tại với hàng nhập khẩu trên thị trờng trong nớc dù năng lực cạnh tranh kém hơn. Một số khác đã nâng dần khả năng cạnh tranh nhờ nâng cao trình độ quản lý, đổi mới công nghệ. Hơn nữa các NTM còn hỗ trợ việc xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng cho mục tiêu công nghiệp hoá, 99
hiện đại hoá. Các mục tiêu ổn định xã hội, tạo thêm công ăn việc làm cũng đã đợc thực hiện nhờ tác động của các NTM.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà các NTM mang lại thì vẫn tồn tại một số hạn chế. Đầu tiên phải kể tới sự suy giảm năng lực cạnh tranh của một số ngành sản xuất trong nớc do bị hạn chế khả năng tiếp cận với nguyên liệu nhập khẩu giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế trong nớc đắt hơn mà chất lợng có thể không bằng, làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới khả năng cạnh tranh bị giảm sút. Mặt khác, việc áp dụng các biện pháp bảo hộ đã kích thích sản xuất để thay thế nhập khẩu trong khi đó định hớng chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam là sản xuất hớng về xuất khẩu. Kết quả của việc sử dụng các NTM để hạn chế nhập khẩu đã làm các nguồn lực bị chuyển dịch từ sản xuất phục vụ xuất khẩu sang các lĩnh vực hoặc ngành sản xuất thay thế nhập khẩu đợc nhà nớc bảo hộ, gây tổn thất đáng kể cho các ngành xuất khẩu. Hơn nữa, các NTM không tạo ra động lực khuyến khích cạnh tranh trong các ngành đợc bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm, ỷ lại vào sự hỗ trợ u đãi của nhà nớc và ngăn cản những nỗ lực chủ động cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, tự nâng cao khả năng cạnh tranh của nhiều ngành nội địa.
Một hạn chế khác của việc sử dụng các NTM đó là chi phí quản lý cao nhng hiệu quả quản lý lại thấp. Để quản lý các NTM đòi hỏi phải đầu t nhân lực, chi phí lớn cho việc duy trì bộ máy quản lý phức tạp, nhiều khi còn chồng chéo giữ các cơ quan cùng đợc giao chức năng quản lý nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích mà bộ máy thực thi chính sách bảo hộ mang lại phần nhiều không đợc nh ý định ban đầu. Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm vẫn phát triển trì trệ, kém hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh.
Vậy, để có thể phát huy tối đã lợi ích của hàng rào bảo hộ phi thuế cũng nh hạn chế tới mức thấp nhất những nhợc điểm của nó, Nhà nớc ta cần phải nghiên cứu và xây dụng một hệ thống các NTM khoa học, đồng bộ không tràn lan, chồng chéo để vừa đảm bảo mục tiêu bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc nhng vẫn đáp ứng đợc những chính sách tự do hoá thơng mại theo yêu cầu của WTO khi gia nhập tổ chức này.