Quy định về giá tính thuế hải quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO (Trang 86 - 91)

- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.

c. Quy định về giá tính thuế hải quan

Theo Hiệp định xác định giá trị hải quan (ACV) của WTO, giá trị tính thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu chịu thuế là căn cứ vào giá trị giao dịch, chỉ một số ít trờng hợp không xác định đợc giá trị giao dịch thì mới áp dụng cách tính khác.

Gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ Hiệp định xác định giá trị hải quan của WTO, tức là phải xây dựng kế hoạch lộ trình để từng bớc loại bỏ biện pháp xác định giá trị hải quan dựa trên quy định giá tối thiểu đang đợc áp dụng hiện nay, xây dựng các văn bản pháp quy hớng dẫn các nguyên tắc xác định giá trị hải quan theo ACV. Thời gian đầu có thể áp dụng bảng giá tối thiểu trên diện hẹp, rồi từng bớc loại bỏ dần bảng giá tối thiểu trong thời gian ân hạn theo quy định của WTO, và mở rộng dần đối tợng áp dụng các nguyên tắc xác định giá trị hải quan theo hiệp định ACV. Tuy nhiên, đây là một Hiệp định có tính kỹ thuật cao nên nó đòi hỏi một sự chuẩn bị kỹ lỡng để tránh các tác động ngợc chiều nh hụt thu ngân sách đột ngột, gian lận th- ơng mại lớn, dẫn đến xáo trộn về thị trờng, ảnh hởng xấu đến một số ngành sản xuất trong nớc.

Để việc thực hiện Hiệp định có hiệu quả, nhất là trong điều kiện chúng ta đang tiến hành đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng các chính sách, văn bản pháp quy liên quan đến thực hiện hiệp định. Luật thuế xuất nhập khẩu phải đợc sửa đổi cho phù hợp với các quy định của ACV, đồng thời cần nhanh chóng ban hành các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Hải quan và nghiên cứu một số quy định trong lĩnh vực hải quan nh quy chế kiểm tra sau thông quan, quy chế quản lý hải quan đối với địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, quy chế dành cho hàng hóa chuyển tiếp, công tác kiểm hoá để sửa đổi bổ sung những điểm bất hợp lý, những điểm mới cha có trong luật Hải quan.

3.3.3. áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế

"Bảo hộ vùng xám" là một thuật ngữ mới chỉ việc bảo hộ thông qua việc tấn công vào hàng hóa nhập khẩu bằng các biện pháp có thể biện hộ là phù hợp với thông lệ và quy định của WTO. Chúng bao gồm hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn môi trờng, thủ tục nhập khẩu, phân phối gây phơng hại tới quan hệ thơng mại thông thờng để trực tiếp hay gián tiếp thay thế hàng nhập khẩu bằng các nguồn hàng khác sản xuất trong nớc nhng kém cạnh tranh hơn. Các biện pháp "bảo hộ vùng xám" có hiệu quả không khác các biện pháp bảo hộ thông thờng, nhng cách thức và biện pháp bảo hộ tinh xảo hơn, tận dụng chính những lỗ hổng trong hệ thống pháp lý của WTO. Các cơ quan quản lý cần nhanh chóng nghiên cứu và triển khai xây dựng hệ thống các biện pháp bảo hộ “vùng xám” và các biện pháp khác để sử dụng trong trờng hợp cần thiết nh:

- Xây dựng và hệ thống hoá các biện pháp kỹ thuật, môi trờng, bảo vệ sức khoẻ ngời tiêu dùng, hệ thống quản lý chất lợng, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm mục đích bảo họ khi cần thiết cho các ngành thực hiện tự do hoá, tránh gây ra những biến động lớn đối với các ngành kinh tế.

- Xây dựng, hài hoà hoặc áp dụng các tiêu chuẩn về môi trờng, vệ sinh, tiêu chuẩn lao động của các quốc gia tiên tiến đối với hàng hoá nhập khẩu;

- Tăng cờng đào tạo trình độ chuyên môn, kỹ thuật, luật pháp, kinh nghiệm cho các cán bộ thuộc các cơ quan chức năng liên quan đến việc áp dụng các biện pháp “vùng xám”.

- Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác điều tra, kiểm tra hàng hoá nhằm thực thi nghiêm túc các quy định về tiêu chuẩn, quy cách hàng hoá của các cơ quan quản lý chức năng.

- Đổi mới phơng thức trợ cấp xuất khẩu hiện nay theo hớng tập trung có trọng điểm. Vì thế, trợ cấp xuất khẩu hớng vào những ngành kinh tế đợc bảo hộ có định h- ớng xuất khẩu (là mục tiêu của chính sách thơng mại) chứ không chỉ đơn thuần dựa trên kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp nh hiện nay.

- Nâng cao việc phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng với cơ quan thực hiện đàm phán quốc tế đảm bảo khả năng thực thi cơ chế bảo hộ vùng xám, tránh gây ra các tranh chấp có ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng thơng mại quốc tế.

3.3.4. Hoàn thiện hệ thống các quy định liên quan tới các bảo hộ phi thuế Trong những năm qua, Luật Thơng mại ban hành năm 1997 và các quy định văn bản pháp luật của Chính phủ ban hành đã phát huy tác dụng tích cực hỗ trợ cho nền kinh tế trong nớc, thúc đẩy phát triển thơng mại của Việt Nam.

Tuy nhiên, trớc những thay đổi căn bản của điều kiện thơng mại hiện nay, đặc biệt với tốc độ tự do hoá thơng mại, thì việc sửa đổi bổ sung hệ thống luật pháp để tạo cơ sở pháp lý cho các BPPT mới càng trở nên cần thiết. Hệ thống Luật thơng mại cần đợc bổ sung sửa đổi theo các định hớng sau:

Tạo ra một cơ chế cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trong hoạt động thơng mại và trong nền kinh tế.

Tạo ra các cơ sở pháp lý cho các bảo hộ phi thuế mới có thể sẽ áp dụng ở Việt Nam nh: biện pháp chống bán phá giá và thuế đối kháng, biện pháp tự vệ, thuế thời vụ, xác định trị giá Hải quan theo quy định mới của WTO.

Góp phần thúc đẩy, bảo vệ sản xuất trong nớc nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa, thực hiện chiến lợc “hớng về xuất khẩu”.

Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. 3.3.5. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý thực thi các chính sách bảo hộ phi thuế

quan ở Việt Nam

Trớc hết, đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách bảo hộ, bởi mỗi một quyết định đề ra sẽ có tác động to lớn tới các ngành sản xuất trong nớc và theo chi phí cơ hội thì các biện pháp bảo hộ này sẽ gây thiệt hại và lãng phí cho xã hội. Bởi vậy, nếu một chính sách bảo hộ đề ra là sai lầm thì thiệt hại sẽ còn đợc nhân lên gấp bội. Ngoài ra, để thực thi đợc chính sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế đòi hỏi ngời hoạch định chính sách phải có kinh nghiệm và sự am hiểu rộng, nếu không sẽ rất khó khăn cho Việt Nam trong giai đoạn muốn hội nhập vào các tổ chức kinh tế lớn nh WTO, khi mà vị thế của chúng ta về kinh tế và chính trị còn thấp. Các cán bộ cấp cao này phải là ngời có kiến thức sâu rộng, có kĩ năng đàm phán, thuyết phục.

Với các cán bộ thực thi nh cán bộ Hải quan, các Bộ ngành phụ trách về phân bổ hạn ngạch, trợ cấp thì phải đợc tiến hành đào tạo và nâng cao đạo đức, trách nhiệm

và phải có kĩ năng xử lý trớc mọi tình huống và đạo đức nghề nghiệp để phòng tránh tác động xấu của hạn chế nhập khẩu là buôn lậu, gian lận thơng mại.

Mục lục

Trang

Danh mục chữ viết tắt 1

Danh mục bảng số liệu 4

Phần I: Mở đầu 5

Phần II: Nội Dung

Chơng 1: Khái quát về hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc tế 7

1.1 Khái niệm và sự cần thiết của hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc tế 7 thơng mại quốc tế 7

1.1.1 Khái niệm và phân loại hàng rào phi thuế quan 7 1.1.2. Sự cần thiết của bảo hộ phi thuế quan trong xu thế

toàn cầu hoá 9

1.1.3. Mục đích của bảo hộ phí thuế quan 12

1.1.4. Ưu điểm, nhợc điểm của hàng rào phi thuế quan 13

1.2. Quy định của WTO về hàng rào phi thuế quan 16 1.2.1. WTO và tầm quan trọng của WTO với tự do hóa 1.2.1. WTO và tầm quan trọng của WTO với tự do hóa

thơng mại thế giới 16

1.2.2. Quy định về sử dụng Hạn ngạch 17

1.2.3. Quy định về sử dụng giấy phép nhập khẩu 19

1.2.4. Quy định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 22

1.2.5. Quy định về các biện pháp chống bán phá giá và tự vệ 25 1.2.6. Một số biện pháp phi thuế quan khác 26

Chơng 2: Thực trạng áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam trong tiến trình hội nhập 28

2.1. Quá trình áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam từ năm 1986 tới nay 28 từ năm 1986 tới nay 28

2.1.1. Giai đoạn 1986-1990 29 2.1.2. Giai đoạn 1991-1995 31 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1996 tới nay 33

2.2. Hệ thống biện pháp phi thuế quan của Việt Nam hiện nay 35

2.2.1. Mục tiêu của việc áp dụng hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam trong điều kiện hội nhập 35

2.2.2. Các biện pháp bảo hộ phi thuế quan cụ thể 39

2.3. Tác động của việc bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế tới các

ngành kinh tế Việt Nam 47

2.3.1. Ngành mía đờng 47

2.3.2. Ngành thép 48

2.3.3. Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy 52

2.4. Đánh giá việc sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế quan của

Việt Nam trong thời gian qua 53

2.4.1. Những thành công 53

2.4.2. Những hạn chế 54

2.4.3. Những điểm cha phù hợp trong các biện pháp phi

thuế quan của Việt Nam so với các quy định của WTO 54

Chơng 3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống các biện pháp bảo hộ

phi thuế quan của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 64

3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp 64

3.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới việc áp dụng các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w