Phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 41 - 45)

III. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.Phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế

Một trong những điểm đỏng chỳ ý của ODA Nhật Bản cho Việt Nam là việc hợp tỏc toàn diện và cú chiều sõu trong lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế. Ba loại hỡnh hỗ trợ tri thức của Nhật Bản là:

 Tư vấn chớnh sỏch về định hướng phỏt triển  Phỏt triển hệ thống luật phỏp chớnh sỏch thể chế  Phỏt triển nguồn nhõn lực.

41

ODA Nhật Bản cho Việt Nam theo lĩnh vực ưu tiên 1991-2001

Đơn vị: số dự án được phê duyệt

577 7 8 0 6 43 38 21 20 17

Cơ sở hạ tầng kinh tế trong giao thông và điện năng Nguồn nhân lực và phát triển

thể chế Môi trường Giáo dục và y tế Nông nghiệp

Cỏc dự ỏn lớn trong lĩnh vực này là:

1.1 Nghiờn cứu chớnh sỏch phỏt triển kinh tế cho quỏ trỡnh chuyển đổisang kinh tế thị trường ở Việt Nam - Dự ỏn Ishikawa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - Dự ỏn Ishikawa

Dự ỏn được Chớnh Phủ Việt Nam và Chớnh Phủ Nhật Bản thống nhất trong chuyến đi thăm Tokyo của cựu tổng bớ thư Đỗ Mười vào thỏng 4 năm 1995. Dự ỏn nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế theo định hướng thị trường. Cơ Quan Hợp Tỏc Quốc Tế Nhật Bản (JICA) và Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (trước là Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước) thực hiện. Dự ỏn được thực hiện trong 6 năm từ năm 1995 đến năm 2001, chia làm 3 giai đoạn chớnh. Lĩnh vực của dự ỏn gồm nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, thương mại và cụng nghiệp, tài chớnh và tiền tệ, cải cỏch doanh nghiệp quốc doanh và phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Dự ỏn tiến hành cỏc chủ để nghiờn cứu trờn cỏc lĩnh vực đó được lựa chọn và hỗ trợ quỏ trỡnh phỏc thảo Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1996- 2000), cố vấn kịp thời việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 6 và những vấn đề mới nổi khỏc như việc Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, đối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á, hỗ trợ việc hỡnh thành kế hoạch 5 năm lần thứ 7.

Dự ỏn đó đúng gúp quan trọng vào 3 lĩnh vực cụ thể: (1) gợi ý về cỏc lựa chọn chớnh sỏch cú tớnh chiến lược cho chương trỡnh phỏt triển dài hạn. (2) cho ra đời một số nghiờn cứu gồm cả đỏnh giỏ phõn tớch về cỏc vấn đề phỏt triển nổi cộm ở Việt Nam. (3) hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc

42

nhà hoạch định chớnh sỏch ở Việt Nam về phương phỏp nghiờn cứu và tiếp cận phỏt triển của Nhật Bản thụng qua quỏ trỡnh hợp tỏc.

43

1.2 Khoản vay hỗ trợ cải cỏch kinh tế (Sỏng kiến mới Miyazawa)

Đõy là khoản vay điều chỉnh cơ cấu cú thời hạn tự do đầu tiờn của Nhật Bản với điều kiện được xõy dựng trờn thảo luận về chớnh sỏch giữa hai chớnh phủ Việt Nam và Nhật Bản. Khoản vay này giải ngõn nhanh nhằm hỗ trợ cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và những nỗ lực cải cỏch kinh tế của Việt Nam. Cụng hàm trao đổi và Hiệp định vay vốn được ký vào thỏng 9 năm 1999 và khoản vay trị giỏ 20 tỉ yờn được giải ngõn toàn bộ trong năm 2000. Ngõn Hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JBIC) là cơ quan thực hiện dự ỏn phớa Nhật.

"Sỏng kiến mới Miyazawa" hỗ trợ trờn 3 lĩnh vực: (1) xõy dựng và cụng bố một chương trỡnh thỳc đẩy phỏt triển tư nhõn; (2) kiểm toỏn một số doanh nghiệp Nhà Nước lớn; (3) chuyển đổi hàng rào phi thuế quan sang thuế quan.

1.3. Hỗ trợ hệ thống phỏp lý

Để thỳc đẩy chuyển dịch thị trường, Việt Nam cần nhanh chúng thiết lập một khuụn khổ phỏp lý hiện đại, phỏt triển một một đạo luật thương mại và cỏc quy chế luật phỏp khỏc nhau. Trong dự ỏn của JICA "Hỗ trợ hỡnh thành Chớnh sỏch cơ bản của Chớnh phut về Hệ thống luật phỏp" Giai đoạn I 1996-1999, Nhật Bản đó cử cỏc chuyờn gia và hỗ trợ phỏc thảo và thực hiện cỏc bước cải cỏch luật phỏp và tư phỏp. Trong giai đoạn II (1999-2002), việc hỗ trợ được mở rộng sang cỏc cơ quan cú liờn quan khỏc gồm cả Toà ỏn Nhõn dõn Tối cao và Viện kiểm soỏt Nhõn dõn Tối cao.

44

1.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Để tạo điều kiện hoà nhập kinh tế và chuyển đổi sang kinh tế thị trường một cỏch thuận lợi, Việt Nam cần nõng cao kiến thức và trỡnh độ của cỏc doanh nghiệp và đội ngũ kỹ thuật sản xuất. Thụng qua JICA, Nhật Bản đó hỗ trợ thành lập "Trung Tõm Phỏt Triển Nhõn Lực Việt Nam- Nhật Bản" ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc trung tõm này cú vai trũ là những tổ chức quan trọng cung cấp nguồn nhõn lực cần thiết cho kinh tế thị trường tại Việt nam, phỏt huy sự hiểu biết lẫn nhau và củng cố mối quan hệ thõn thiện giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đồng thời, Nhật Bản cũng hỗ trợ cỏc khoỏ đào tạo cho cỏc kỹ sư cơ khớ ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 41 - 45)