Yờn, tăng so với 91,6 tỷ Yờn năm 2002 và chiếm tới 30,3% tổng số 2,5 tỷ USD mà cỏc nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam.
II. XU HƯỚNG CHUNG CỦA ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚIVIỆT NAM VIỆT NAM
Chớnh Phủ Nhật Bản cụng bố chớnh sỏch hỗ trợ cho Việt Nam lần đầu tiờn vào năm 1994, và tớnh tới những phỏt triển kinh tế xó hội gần đõy cựng với những thỏch thức mới để hỡnh thành nờn "Chương trỡnh hỗ trợ cho Việt Nam" vào thỏng 6 năm 2000.
Trong "Chương trỡnh hỗ trợ cho Việt Nam", ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đặt ưu tiờn cao vào đạt mức phỏt triển kinh tế cõn bằng với 2 mục tiờu cụ thể như đó nờu ở trờn: (1) tạo điều kiện căn bản cho phỏt triển bền vững; (2) hỗ trợ cho những nỗ lực xoỏ đúi giảm nghốo
Để theo đuổi những mục tiờn cú liờn quan chặt chẽ đến nhau này, Nhật Bản hoạch định năm lĩnh vực ưu tiờn hỗ trợ sau đõy cho Việt Nam: 1. Phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế, đặc biệt hỗ trợ cho
quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế định hướng thị trường.
2. Phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực điện lực và giao thụng vận tải.
39
3. Phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, đặc biệt là xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp và chuyển giao kỹ thuật nụng nghiệp.
4. Y tế và giỏo dục.
5. Bảo vệ mụi trường (rừng, mụi trường đụ thị, phũng chống ụ nhiễm cụng nghiệp).
Trong năm lĩnh vực trờn, hai lĩnh vực đầu tiờn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phỏt triển nguồn nhõn lực cho Việt Nam và xõy dựng thể chế, phỏt triển cụng nghiệp và cơ sở hạ tầng để tạo mụi trường hấp dẫn cho đầu tư tư nhõn. Việc hỗ trợ này cũng giỳp Việt Nam đạt được những thành tựu lớn hơn trong cụng cuộc đổi mới và tăng mức thu nhập trờn toàn quốc. Mặt khỏc cũng cần phải chỳ ý đến những vấn đề xó hội nảy sinh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế nhanh chúng như chờnh lệch thu nhập và khu vực ngày càng tăng, sự xuống cấp của mụi trường gắn với sự đụ thị hoỏ nhanh chúng. Nhận thức được tầm quan trọng của phỏt triển cõn bằng hợp lý, ba lĩnh vực cũn lại chỳ trọng đến hỗ trợ chống đúi nghốo bao gồm: (1) thỳc đẩy nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (dựa trờn thực tế là 60% nụng dõn thuộc diện nghốo); (2) nõng cao giỏo dục và y tế; (3) xoỏ dần sự mất cõn đối giữa miền Bắc, Trung, Nam, Tõy Nguyờn và vựng nỳi; (4) bảo vệ mụi trường đang bị xuống cấp trong quỏ trỡnh tăng trưởng.
Biểu đồ dưới đõy cho thấy rừ ODA Nhật Bản cho Việt Nam theo lĩnh vực ưu tiờn hỗ trợ. Ta cú thể thấy Nhật Bản đó hỗ trợ sõu (1) quỏ trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường của Việt Nam với tầm nhỡn dài hạn thụng qua nghiờn cứu chớnh sỏch, xõy dựng thể chế và phỏt triển nguồn nhõn lực, cựng với (2) phỏt triển cơ sở hạ tầng trong cỏc lĩnh vực như giao thụng vận tải, điện lực..
40